Theo VCCI, dự thảo mới về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử có nhiều điểm không hợp lý.
Để giúp các doanh nghiệp giảm bớt khó khăn do dịch Covid-19, từng bước khôi phục sản xuất, kinh doanh, ngành thuế tỉnh đã kịp thời triển khai, thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, theo đúng quy định của Chính phủ.
Về đề nghị tăng dự toán thu dầu thô, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho rằng: Sản lượng thực tế hằng năm từ giai đoạn 2016-2020, đã giảm bình quân 1,45 triệu tấn/năm, tức là tương ứng 11%; các mỏ suy giảm tự nhiên do giếng dầu cạn và rủi ro kỹ thuật địa chất cao, cho nên rất khó để tăng sản lượng.
Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết như vậy, và lý giải nếu hỗ trợ 4% thì chúng ta có 1 triệu tỷ đồng đưa vào nền kinh tế, sau đấy thì thúc đẩy, tạo việc làm, thúc đẩy sản lượng, giảm bội chi ngân sách vào những thời kỳ sau'
Chính phủ đã ban hành một loạt chính sách tài khóa linh hoạt để hỗ trợ cho các doanh nghiệp và người dân cũng như phòng, chống dịch bệnh với tổng mức khoảng 200.000 tỷ đồng.
Phát biểu giải trình ý kiến các ĐBQH, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã chỉ ra những khoản tăng thu trong năm 2021 bất kể những khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra.
Chiều 9/11, báo cáo giải trình trước Quốc hội, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, dưới sự lãnh đạo, điều hành của Chính phủ, nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2021 đã hoàn thành, với thu ngân sách vượt dự toán đề ra và chi ngân sách bám sát dự toán, trong khi bội chi ngân sách bảo đảm theo quy định 4% của Quốc hội.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, chúng tôi đang tham mưu cho Chính phủ gói kích cầu bằng gói hỗ trợ lãi suất mỗi năm khoảng 20.000 tỷ đồng.
Vượt qua khó khăn do dịch Covid-19, các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Sông Mã đang tập trung phục hồi sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, từng bước thích ứng an toàn và linh hoạt với tình hình dịch bệnh.
Chiều 29/10, tiếp tục Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, tại thảo luận tổ về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 và quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025), Bộ trưởng Bộ Tài Chính Hồ Đức Phớc đã chia sẻ về hướng khôi phục nền kinh tế từ nay đến hết năm 2021 cũng như giai đoạn 5 năm tới với tâm thế vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội.
Kỳ 1: Nghĩa vụ, trách nhiệm chung
ĐBP - Dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, nhất là các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch, vận tải. Nhiều doanh nghiệp phải tạm dừng kinh doanh, hoạt động cầm chừng, doanh thu đạt thấp… Chia sẻ khó khăn doanh với nghiệp, thời gian qua tỉnh đã kịp thời triển khai các giải pháp về thuế như: Giãn thuế, miễn thuế cho các doanh nghiệp theo quy định của Nhà nước.
Hỗ trợ vốn, lãi suất vay, hoàn thuế sớm...là các giải pháp Tp.HCM đã và sẽ làm trong thời gian tới để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi kinh tế khi TP Hồ Chí Minh 'nới lỏng' giãn cách đã được Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Phan Thị Thắng thông tin trên sóng livestream 'Dân hỏi - Thành phố trả lời' với chủ đề 'Khôi phục kinh tế trong điều kiện bình thường mới' diễn ra tối 8/10.
Cùng với các chính sách giãn nợ, khoanh nợ, miễn giảm các loại thuế, phí, TP.HCM chia sẻ và cùng doanh nghiệp tháo gỡ các khó khăn do dịch bệnh.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Thị Thắng cho biết, TP đã có chương trình để hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh về vốn vay cũng như hoàn thuế để khôi phục kinh tế.
Theo báo cáo của Tổng cục Thuế, lũy kế đến hết tháng 9/2021, đã gia hạn khoảng 78.501 tỷ đồng tiền thuế, tiền thuê đất hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua Covid -19...
Để góp phần hoàn thành nhiệm vụ năm 2021, nhiều cơ quan, đơn vị trong tỉnh sẵn sàng làm việc cả ngày lẫn tối, ngày nghỉ cuối tuần với tinh thần 'làm hết việc, không làm hết giờ'.
TTH - Dịch COVID-19 bùng phát trở lại đã tác động tiêu cực đến hầu hết các doanh nghiệp (DN) nhỏ, siêu nhỏ vốn chưa kịp phục hồi 'sức khỏe' sau 3 đợt dịch trước. Lúc này, rất cần sự hỗ trợ thiết thực, hiệu quả của Nhà nước giúp DN hoạt động, cầm cự vượt qua khó khăn.
TTH - Nhằm giúp doanh nghiệp (DN) có thêm thông tin, đồng thời tháo gỡ các khó khăn, nâng cao khả năng tiếp cận các chính sách hỗ trợ, ngày 9/9, Hiệp hội Doanh nghiệp (HHDN) tỉnh cùng Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) phối hợp các sở, ngành tổ chức Hội nghị triển khai các chính sách hỗ trợ và tháo gỡ khó khăn cho DN trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến khó lường, Chính phủ đã ban hành Nghị định 52/2021/NĐ-CP ngày 19-4-2021(Nghị định 52) về gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế thu nhập cá nhân (TNCN) và tiền thuê đất trong năm 2021. Xung quanh vấn đề này, ông Lê Thành Quý, Phó cục trưởng Cục Thuế tỉnh vừa có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Bình Dương về quá trình triển khai thực hiện.
Việc được gia hạn nộp thuế đã giúp nhiều doanh nghiệp giảm bớt một phần khó khăn trong lúc này để có thể tiếp tục duy trì hoạt động, chờ dịch đi qua.