Bộ Tài chính đã chỉ đạo giám sát và kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp doanh nghiệp đã phát hành trái phiếu mà không thực hiện đăng ký giao dịch trên hệ thống giao dịch chung.
Các cơ sở trên địa bàn TP.HCM có tổng lượng nước thải trung bình trong năm dưới 20 m3/ngày (24 giờ) sẽ phải nộp phí bảo vệ môi trường.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch triển khai điều chỉnh mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp trên địa bàn. Theo đó, các cơ sở trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh có tổng lượng nước thải trung bình trong năm dưới 20 m3/ngày (24 giờ) sẽ phải nộp phí bảo vệ môi trường.
Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết thực tế, phù hợp với chủ trương xã hội hóa, góp phần giảm áp lực ngân sách Nhà nước nhiều ý kiến cho rằng cần thiết phải xây dựng phương án giá dịch vụ thoát nước. Bởi giá dịch vụ thoát nước có tác dụng khuyến khích ý thức sử dụng nước tiết kiệm trong nhân dân, tạo nguồn đầu tư cho hoạt động thoát nước và bảo vệ môi trường sống.
Trước đề xuất của Sở Xây dựng với UBND thành phố về việc 'Ban hành giá dịch vụ thoát nước trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2020-2024', các chuyên gia cho rằng cần tính toán lại lộ trình hợp lý hơn. Bởi trước những khó khăn mà nền kinh tế đang gặp phải do dịch Covid-19 gây ra thì việc tăng giá dịch vụ thoát nước thời điểm này là chưa thích hợp.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, trong đó có những điểm mới về đối tượng chịu phí cũng như mức phí. Nghị định mới này có hiệu lực từ ngày 1-7-2020.
Việc thu thuế, phí như hiện nay khiến cho người dân thấy rất tù mù, lắt nhắt và 'thuế chồng thuế'.
Nghị định 53/2020/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải đưa ra lộ trình tăng mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp như sau:
Trong tháng 7/2020, nhiều chính sách mới về thuế, bảo hiểm, tiền lương bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Lộ trình tăng mức phí bảo vệ môi trường với nước thải công nghiệp; Quy định về sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước; Những việc hiệu trưởng trường công lập phải công khai... là nội dung chính của các thông tư, nghị định nổi bật có hiệu lực từ ngày 01/7 tới.
Nghị định 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; trong đó có những điểm mới về đối tượng chịu phí cũng như mức phí. Nghị định mới này sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2020, thay thế Nghị định 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016.
Theo quy định tại Nghị định 53/2020/NĐ-CP, mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt là 10% trên giá bán của 1m3 nước sạch.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, có hiệu lực từ ngày 1-7-2020; trong đó quy định để lại phần trăm số tiền phí bảo vệ môi trường thu được cho tổ chức cung cấp nước sạch... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; trong đó có những điểm mới về đối tượng chịu phí cũng như mức phí.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, trong đó có những điểm mới về đối tượng chịu phí cũng như mức phí.
Theo Nghị định vừa ban hành, đối với nước thải sinh hoạt sẽ để lại 10% trên tổng số tiền phí bảo vệ môi trường thu được cho tổ chức cung cấp nước sạch và 25% cho Ủy ban nhân dân phường, thị trấn...
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. Trong đó có những điểm mới về đối tượng chịu phí. Nghị định mới này sẽ có hiệu lực từ ngày 01/7/2020, thay thế Nghị định 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, trong đó có những điểm mới về đối tượng chịu phí cũng như mức phí.