Chính sách bảo hiểm, lao động - tiền lương nào có hiệu lực từ tháng 3-2022?

Dưới đây là những chính sách về bảo hiểm, lao động - tiền lương bắt đầu có hiệu lực từ tháng 3-2022.

Những quy định mới về tiền lương, bảo hiểm xã hội có hiệu lực từ tháng 3

Nhiều chính sách về bảo hiểm, tiền lương có hiệu lực từ tháng 3/2022 như hướng dẫn điều chỉnh tăng 7,4% lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH), tăng mức trợ cấp hàng tháng với cán bộ xã già yếu đã nghỉ việc,...

Những chính sách nổi bật trong tháng 3 mà người lao động cần đặc biệt chú ý

Nhiều chính sách về tiền lương hưu, bồi thường tai nạn lao động… có hiệu lực từ tháng 3-2022, người lao động cần nắm rõ để đảm bảo quyền lợi của mình.

Chính sách bảo hiểm, tiền lương có hiệu lực từ tháng 3/2022

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thông tin về những chính sách về bảo hiểm, lao động - tiền lương bắt đầu có hiệu lực từ tháng 3/2022.

Chính sách mới về BHXH có hiệu lực từ tháng 1-2022

Từ tháng 1-2022, nhiều chính sách, quy định mới về BHXH liên quan trực tiếp đến người lao động chính thức có hiệu lực, cụ thể:

Mức đóng BHXH của người lao động năm 2022

Hỏi: Khi tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), người lao động sẽ được đảm bảo, hỗ trợ một phần thu nhập trong lúc thai sản, ốm đau, tai nạn, nghỉ hưu… Vậy mức đóng BHXH trong năm 2022 của người lao động như thế nào?

Đối tượng nào được hỗ trợ bảo hiểm TNLĐ, BNN do Covid-19 theo quy định mới?

Hỏi: Thời gian qua, Chính phủ đã quyết nghị thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19. Vậy, đối tượng được hỗ trợ giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) do Covid-19 theo quy định mới như thế nào?

3 chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp khó khăn do Covid-19

Tại Nghị quyết 68/NQ-CP ngày 1-7-2021, Chính phủ đưa ra hàng loạt chính sách hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp gặp khó khăn do Covid-19, trong đó có 3 chính sách liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp.

Sẽ bị phạt nếu đóng BHXH thấp hơn theo thỏa thuận trong hợp đồng

Tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật về lao động ghi trong hợp đồng lao động.

Mức đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN năm 2021

Bảo hiểm xã hội như một sự bảo đảm, hỗ trợ cho người lao động lúc ốm đau, tai nạn, thai sản hoặc về hưu…

Tư vấn đối thoại

Thủ tục đóng thấp hơn vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động Nếu muốn được áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm (BH) tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đơn vị sử dụng lao động cần làm những thủ tục gì? Quy trình giải quyết như thế nào?Chính sách này được thực hiện trong thời hạn bao lâu? Nguyễn Văn Minh (Nghệ An)

Trường hợp được đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Bạn Hoàng Mạnh Nghĩa (TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết các trường hợp được áp dụng mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp?

Điều chỉnh mức đóng BHXH: Hướng đến tăng mức hưởng

Từ hôm nay 15-7-2020, mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc sẽ được điều chỉnh theo Nghị định 58/2020/NĐ-CP ngày 27-5-2020 của Chính phủ quy định về mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp. Việc điều chỉnh mức đóng BHXH nhằm mục đích tăng mức hưởng cho người lao động sau khi hết tuổi lao động.

Doanh nghiệp có thể được giảm tỷ lệ đóng quỹ tai nạn lao động

Doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có thể được giảm tỷ lệ đóng quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ 0,5% xuống còn 0,3%.

Hàng loạt quy định mới nhất về bảo hiểm, thuế thu nhập có hiệu lực thi hành từ tháng 7/2020

Tăng mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân lên 11 triệu đồng/tháng, doanh nghiệp được đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với mức thấp hơn, quy định quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử…là những quy định quan trọng có hiệu lực từ tháng 7/2020.

Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Có gì mới?

Chính phủ đã ban hành Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Đối tượng áp dụng của Nghị định 58/2020 là người sử dụng lao động (NSDLĐ) theo quy định tại Khoản 3, Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH). Các cơ quan, tổ chức và cá nhân khác có liên quan đến việc thực hiện đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) trong BHXH bắt buộc.

Thủ tục để doanh nghiệp xin giảm mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của người sử dụng lao động, Bộ LĐ-TB&XH sẽ gửi hoặc trả kết quả trực tiếp hoặc trực tuyến hoặc qua đường bưu điện cho doanh nghiệp.

Quy định về mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Hướng dẫn doanh nghiệp xin giảm mức đóng BHXH bắt buộc

Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của người sử dụng lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ gửi hoặc trả kết quả trực tiếp hoặc trực tuyến hoặc qua đường bưu điện cho doanh nghiệp.

Quy định mức đóng BHXH bắt buộc

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm Tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.

Quy định về mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ BH Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp

Ngày 27/5/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định về mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp.

Từ ngày 15/7, doanh nghiệp phải đóng mức BHXH bắt buộc là bao nhiêu?

Chính phủ đã ban hành Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định về mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp.

Giảm mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp từ 15-7

Mức đóng và phương thức đóng bảo hiểm xã hội vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được điều chỉnh thay đổi theo quy định tại Nghị định số 58/2020/NĐ-CP của Chính phủ.

Giảm mức đóng BHXH bắt buộc với các doanh nghiệp

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định về mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp.

Từ 15-7, doanh nghiệp được giảm mức đóng BHXH bắt buộc

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN).

Quy định về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Ngày 27-5, Chính phủ đã ban hành Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.