Ngày 31/5/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 với nhiều điểm mới sau đây.
Chồng không được ly hôn vợ khi đang mang thai, cấp thẻ căn cước, Nghị định mới về thanh toán không dùng tiền mặt… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực bắt đầu từ ngày 1/7/2024.
Trên một số trang mạng, có ý nhiều ý kiến cho rằng từ ngày 1/7, người dân khi chuyển tiền nhầm có quyền yêu cầu ngân hàng phong tỏa tài khoản của người nhận.
Nghị định 52 của Chính phủ quy định về thanh toán không dùng tiền mặt có hiệu lực từ ngày 01/7 với 4 điểm mới: Bổ sung nhiều hành vi bị nghiêm cấm trong thanh toán không dùng tiền mặt; Bổ sung trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán không dùng tiền mặt; Quy định về tiền điện tử; Ví điện tử phải liên kết với tài khoản thanh toán, thẻ ghi nợ của khách hàng
Thanh toán không dùng tiền mặt là xu hướng mới trong thời đại công nghệ hiện đại. Vậy có các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nào hiện nay?
Đại diện Ngân hàng Nhà nước khẳng định không có chuyện khách hàng chuyển khoản nhầm có thể yêu cầu ngân hàng phong tỏa tài khoản người nhận.
Nghị định 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2024.
Chính phủ ban hành Nghị định 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt có hiệu lực từ ngày 1/7/2024.
Bạn Văn Luân (Hà Nội) hỏi: Tôi có quen 1 số nhóm bạn trên Telegram. Họ rủ tôi đầu tư chơi tiền ảo để sinh lời cao, do tin tưởng tôi cũng đã lập app để chơi. Gần 2 năm nay tôi đã đầu tư vào tiền ảo với số tiền hơn 20 tỷ đồng. Nhưng hôm vừa rồi tài khoản tiền ảo của tôi tự dưng không vào được nữa, liên lạc với những người bạn đã giới thiệu tôi chơi tiền ảo thì không được. Xin hỏi, tôi có lấy lại được tiền từ app tiền ảo được nữa không? Pháp luật có quy định như thế nào về việc này?
Nhiều bạn đọc hỏi: Tiền ảo có được công nhận là một phương tiện thanh toán hợp pháp trên sàn điện tử tại nước ta hay không?
Tại Điều 10 Nghị định 101/2012/NĐ-CP được sửa đổi bởi Khoản 4 Điều 1 Nghị định 80/2016/NĐ-CP quy định về mở tài khoản thanh toán cho cá nhân và tổ chức không phải là tổ chức tín dụng như sau:
Với việc quy định một khung pháp lý rõ ràng, cơ quan quản lý Nhà nước sẽ có căn cứ pháp lý và định hướng xử lý, giải quyết thống nhất liên quan đến tiền ảo.
Sau khi bị tố giác hành vi lừa đảo, chiếm đoạt hàng nghìn tỷ đồng của nhà đầu tư, chủ sàn giao dịch tiền ảo ETHERSMART lớn tiếng đòi 'xử' nhà đầu tư và các cơ quan báo chí.
Sau những lùm xùm của đồng tiền ảo Bitcoin vốn không được pháp luật Việt Nam thừa nhận, giới chơi tiền ảo lại được biết đến một phương thức giao dịch khác có tên BitcoinDeFi. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật và khuyến cáo của Ngân hàng Nhà nước, việc sở hữu, mua bán, sử dụng các loại tiền ảo như là một loại tài sản tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho người dân và không được pháp luật bảo vệ.
'Trường hợp nghệ sĩ biết được đồng tiền mà mình quảng cáo cho là đa cấp trá hình, còn có thể phải chịu TNHS về tội Vi phạm các quy định về kinh doanh đa cấp' - luật sư Hoàng Tùng cho biết.
Ở thời điểm hiện tại, người tham gia đào Pi không phải nạp bất kỳ loại tiền nào vào ứng dụng, tuy nhiên, người dùng phải cung cấp thông tin cá nhân như số điện thoại hoặc tài khoản Facebook.
Một cửa hàng tại TP.HCM khuyến mãi 15% cho khách cài ứng dụng Pi. Luật sư cho rằng đây là hành vi vi phạm.
Bitcoin đã tăng vọt lên tới mức giá không tưởng: 1 bitcoin bằng hơn 51.000 đôla (gần 1,2 tỷ đồng), khiến cả những nhà phân tích kinh tế kỳ cựu cũng phải choáng váng. Chuyện gì đang xảy ra xung quanh đồng tiền ảo này vậy?
Bitcoin đã tăng vọt lên tới mức giá không tưởng: 1 bitcoin bằng hơn 51.000 đôla (gần 1,2 tỷ đồng), khiến cả những nhà phân tích kinh tế kỳ cựu cũng phải choáng váng. Chuyện gì đang xảy ra xung quanh đồng tiền ảo này vậy?
LTS: Từ ngày 18 đến 21-1-2021, Báo Sài Gòn Giải Phóng đăng loạt bài 'Đầu tư tiền kỹ thuật số - Thương vụ hay canh bạc', phản ánh thực trạng hoạt động đầu tư kinh doanh tiền kỹ thuật số tại Việt Nam. Qua đó cho thấy, công nghệ chuỗi khối nói chung, tiền kỹ thuật số nói riêng là một xu hướng dựa trên thành tựu khoa học công nghệ không thể đảo ngược, do vậy cần có một chiến lược, khuôn khổ pháp lý phù hợp để tận dụng, phát huy lợi thế và giảm thiểu những mặt trái trong lĩnh vực này.
Sau khi phục hồi, đồng tiền kỹ thuật số Bitcoin đã 'điên cuồng' tăng giá. Trong bối cảnh dịch bệnh khó khăn, các kênh đầu tư đều nhiều rủi ro thì việc tiền ảo 'dậy sóng' là cơ hội cho nhiều người có máu làm giàu. Tuy nhiên, rủi ro sẽ luôn chực chờ.
Hiện tại, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) không chấp nhận các loại tiền ảo là tiền tệ cũng như là phương tiện thanh toán hợp pháp tại Việt Nam.
Tại tọa đàm 'Thúc đẩy thanh toán điện tử trên toàn quốc' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 16/10, ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết: 6 tháng qua, số lượng giao dịch thanh toán điện tử tăng 30%; giá trị giao dịch tăng 18% và thanh toán qua internet tăng 238%.