'Bạo lực học đường' đã trở thành vấn nạn trong nhiều năm nay, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể chất, tinh thần, danh dự của cả học sinh và giáo viên. Chúng ta cùng tìm hiểu quy định pháp luật và hình phạt cao nhất khi xử lý vi phạm bạo lực học đường.
Tình trạng bạo lực học đường tại các cơ sở giáo dục có chiều hướng gia tăng trong thời gian gần đây, vậy học sinh đánh nhau gây thương tích có bị đi tù?
Hơn 10 năm kiên trì hỗ trợ các cơ sở giáo dục, tổ chức nâng cao nhận thức, kỹ năng phòng chống bạo lực học đường… cũng là chừng đó năm ThS Lê Minh Huân- giảng viên tâm lý trăn trở đối với nạn bạo lực học đường.
Trong lớp cháu tôi có 1 bạn nam chuyên đánh bạn bè, hầu như bạn nào cũng từng bị bạn ấy đánh. Phụ huynh các em bị bạn đánh đều phản ánh với giáo viên chủ nhiệm và nhà trường nhưng không được giải quyết triệt để..
Không phải là hiện tượng mới, tuy nhiên những vụ việc bạo lực học đường gần đây liên tiếp xảy ra ở nhiều cấp học, nhiều địa phương đã bộc lộ tính chất nguy hiểm, tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh báo về vấn nạn nhức nhối này.
Dù đã có những quy định pháp luật để phòng ngừa, ngăn chặn nạn bạo lực học đường, tuy nhiên tình trạng này vẫn cứ diễn ra và có dấu hiệu ngày càng phức tạp. Đâu là lý do khiến những văn bản luật chưa có tác dụng thực tiễn sâu rộng, giải pháp nào đối với nhà trường và phụ huynh? Cùng tham khảo ý kiến chuyên gia dưới góc nhìn tâm lý học.
Thông tin về một nữ sinh lớp 10 ở Nghệ An tự tử nghi do bạo lực học đường khiến nhiều phụ huynh phẫn nộ và đặt câu hỏi, không biết đến bao giờ những sư việc đau lòng tương tự mới chấm dứt?
Bạo lực học đường không chỉ gây ra những tổn thương về thể xác mà còn ảnh hưởng đến cả tinh thần.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải vừa ký văn bản gửi các ban, ngành, địa phương về việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm đạo đức và bạo lực học đường.
Sau 4 năm triển khai, 5 tỉnh miền núi có điều kiện khó khăn đã nhân rộng được 174 hình trường học an toàn, thân thiện và bình đẳng.
Dịch bệnh Covid-19 để lại nhiều tác động lên toàn xã hội, đặc biệt đã làm ảnh hưởng đến tâm lý của đối tượng trẻ em khi thời gian dài phải học trực tuyến, ít được tiếp xúc xã hội. Nhiều đại biểu Quốc hội và chuyên gia cho rằng cần nhận thức rõ vấn đề và có các giải pháp tổng thể, toàn diện để hiện thực hóa chính sách bảo vệ tâm thần trẻ em trong bối cảnh dịch bệnh.
Thực trạng, định hướng xây dựng văn hóa học đường được Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Ngô Thị Minh chia sẻ tại hội thảo Hội thảo Giáo dục 2021 chủ đề 'Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục-đào tạo' sáng 21/11.
Ở tỉnh ta, mới đây liên tiếp xảy ra hai vụ học sinh đánh nhau bị quay clip tung lên mạng. Cụ thể, vào cuối tháng 2, do xích mích, một nữ sinh lớp 11 Trường THPT Xuân Trường (Xuân Trường) đã đánh một nữ sinh lớp 10 cùng trường ngay tại nhà vệ sinh trường học. Một thời gian sau, lãnh đạo nhà trường... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngày 23/1, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị sơ kết giữa kỳ Dự án Trường học an toàn, thân thiện và bình đẳng tại 5 tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Quảng Bình, Quảng Trị và Kon Tum giai đoạn 2018-2022.
Trao đổi với Báo Giáo dục và Thời đại, ông Bùi Văn Linh – Vụ trưởng Vụ giáo dục chính trị và công tác HSSV (Bộ GD&ĐT) cho biết: Việc đảm bảo trường học an toàn, phòng chống tai nạn, thương tích luôn được Bộ GD&ĐT đặc biệt quan tâm.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, sáng 27/5, cho ý kiến về kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em, nhiều đại biểu Quốc hội nêu rõ nguyên nhân, thực trạng, trách nhiệm và vai trò của nhà trường, giáo viên, người đứng đầu đơn vị giáo dục trước vấn nạn bạo lực học đường hiện nay.