Cần khắc phục lỗi, hoàn thiện chính sách để thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển lành mạnh, phát huy hiệu quả vai trò là kênh huy động vốn quan trọng của nền kinh tế
Bị siết tín dụng, trong khi 'khách quen' là các nhà băng không còn được mua trái phiếu doanh nghiệp khiến nhiều doanh nghiệp địa ốc đối mặt với nỗi lo khát vốn.
Theo TS Võ Thị Vân Khánh (Học viện Tài chính), năm 2022 có 5 xu hướng dòng tiền sẽ chảy vào bất động sản (BĐS) và tâm lý chờ đợi sẽ vẫn khá đậm trong cộng đồng nhà đầu tư.
Xem xét tổng thể các điều kiện kinh tế-xã hội trong nước và khu vực, quốc tế cho phép nhận diện một số xu hướng dòng vốn chảy vào các phân khúc thị trường bất động sản trong nửa cuối năm 2021 như sau:
Nếu như ở các nước phát triển, việc tách bạch hoạt động của ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư là thật sự cần thiết, nhằm hạn chế rủi ro cho thị trường tài chính, thì Việt Nam hiện nay chưa có một quy định rõ ràng.
Sự bùng nổ của thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã khiến cơ quan quản lý liên tục ban hành những quy định để có thể quản lý chặt chẽ hơn. Khi các doanh nghiệp quen dần với các tiêu chuẩn mới, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra công chúng được kỳ vọng sẽ tăng trưởng khá hơn.
Trái phiếu doanh nghiệp sẽ tiếp tục là kênh huy động vốn trung và dài hạn của doanh nghiệp trong năm 2021 và thời gian tới. Thị trường này vẫn sẽ sôi động, nhưng 'độ nóng' có thể giảm bớt, do các quy định pháp lý liên quan đã có sự thay đổi theo hướng cụ thể và mang tính chiều sâu hơn.
Với nhiều điểm mới được sửa đổi và bổ sung, dự thảo nghị định sửa đổi Nghị định 153/2020/NĐ-CP sẽ góp phần hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp. Dự thảo này tăng cường trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp phát hành trong việc sử dụng lượng vốn thu về, cũng như trong việc công bố thông tin.
Nếu tính cả lượng trái phiếu không có tài sản đảm bảo, tài sản đảm bảo bằng cổ phiếu và không có thông tin tài sản đảm bảo, con số lên đến 119,8 nghìn trái phiếu, chiếm đến 65,6% lượng trái phiếu bất động sản đã phát hành trong năm 2020
Nếu tính cả lượng trái phiếu không có tài sản đảm bảo, tài sản đảm bảo bằng cổ phiếu và không có thông tin tài sản đảm bảo, con số lên đến 119,8 nghìn trái phiếu, chiếm đến 65,6% lượng trái phiếu bất động sản đã phát hành trong năm 2020...
Sau khi có xu hướng hạ nhiệt trong 4 tháng cuối năm 2020 do tác động của Nghị định 81/2020/NĐ-CP siết lại điều kiện phát hành, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) năm 2021 lại được tạo cơ hội thông qua Nghị định 153/2020/NĐ-CP quy định về chào bán, giao dịch TPDN riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán TPDN ra thị trường quốc tế.
Nghị định 153/2020/NQ-CP có hiệu lực đã gỡ bỏ những vướng mắc kịp thời cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN). Còn những yếu tố nào sẽ nâng đỡ thị trường này sôi động trở lại trong năm 2021?
Một số các quy định được coi là 'bất lợi' cho nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp đã được cơ quan thẩm quyền gỡ bỏ trong năm qua đang mở ra những kỳ vọng 'sôi động' cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong năm 2021…
Dự kiến, trong năm 2021, thị trường thứ cấp giao dịch trái phiếu riêng lẻ dành cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp sẽ ra đời.
Nghị định 81/2020/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp đã bị thay thế bởi Nghị định 153/2020/NĐ-CP nhằm tăng cường tính công khai, minh bạch cho thị trường.
Với Nghị định 153/2020/NĐ-CP, những tưởng hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp đã được 'cởi trói', nhưng thực tế có thể không như kỳ vọng.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (DN) thời gian qua có tốc độ tăng trưởng nhanh, góp phần giảm áp lực huy động vốn cho kênh tín dụng, nhưng thị trường này vẫn cần hoàn thiện thêm nhiều điểm nữa.
VnDirect cho rằng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp sẽ sôi động trở lại trong năm 2021, nhờ một số vướng mắc về quy định được Nhà nước tháo gỡ.
Báo cáo thị trường trái phiếu doanh nghiệp tháng 1/2021 do Khối nghiên cứu của VNDIRECT vừa công bố cho biết, trong tháng 12/2020, có 35 doanh nghiệp phát hành riêng lẻ 34.470 tỷ đồng trái phiếu, tương ứng giá trị phát hành giảm 19,8% so với tháng 11 (số liệu điều chỉnh). Tỷ lệ phát hành thành công đạt 45,7%.
Năm 2020, Bộ Tài chính tham mưu Chính phủ ban hành nhiều quy định siết chặt quản lý thị trường trái phiếu. Thế nhưng, việc 'phanh gấp' vô hình trung tạo ra các bất cập khác.
Trong thời điểm các kênh đầu tư khó khăn, lãi suất tiền gửi ngân hàng ngày càng xuống thấp, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) vẫn là một kênh đầu tư hấp dẫn. Tuy nhiên, đi kèm với đó sẽ là nhiều rủi ro đặc biệt là đối với các nhà đầu tư cá nhân
Tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong tháng 11 tăng so với tháng 10, tuy nhiên vẫn ở mức thấp trong năm do Nghị định 81/2020/NĐ-CP có hiệu lực...
Tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ ra thị trường tháng Mười đạt 9.504 tỷ đồng, giảm 63% so với tháng Chín và không phát sinh đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra công chúng.
Sau giai đoạn bùng nổ trong 8 tháng đầu năm, thị trường trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục trầm lắng trong những tháng cuối năm 2020.
VN-Index tuần qua đã vượt qua được ngưỡng 1.000 điểm. Chỉ số chỉ điều chỉnh giảm trong phiên, sau đó tiếp tục tăng, khiến nhiều nhà đầu tư có tâm lý 'gom hàng' hơn là bán ra hiện thực hóa lợi nhuận để rồi 'mất hàng'.
Lãi suất tiết kiệm giảm mạnh, nhiều người đang tìm kiếm kênh đầu tư mới,có lợi nhuận cao hơn. Đánh vào tâm lý này, những lời mời chào mua mua trái phiếu doanh nghiệp với lãi suất hấp dẫn không ngừng 'dội bom'.
Trong Báo cáo thị trường trái phiếu doanh nghiệp tháng 10, Chứng khoán VNDirect nhận định thị trường đã tiếp tục hạ nhiệt sau khi Nghị định 81/2020/NĐ-CP chính thức có hiệu lực.
Hàng chục lô trái phiếu kỳ hạn 2 năm được Geleximco ồ ạt huy động ngay trước thời điểm Nghị định 81/2020/NĐ-CP có hiệu lực vào đầu tháng 9
Công ty cổ phần Tập đoàn Masan (mã MSN, sàn HoSE) cho biết thực hiện đợt chào bán trái phiếu ra công chúng đợt 2.
Tập đoàn Geleximco của ông Vũ Văn Tiền hút hơn 1.500 tỷ trái phiếu trước thềm Nghị định mới.
Các doanh nghiệp cần huy động vốn nhiều khả năng sẽ quay trở lại sử dụng kênh tín dụng sau khi kênh trái phiếu bị thắt chặt.
Nhìn chung, thị trường tiếp tục giảm nhiệt sau Nghị định mới. So với con số phát hành thành công tháng 9/2020, giá trị kỳ này giảm 1.000 tỷ. Đặc biệt, so với tháng 8/2020, giá trị tháng 10 đạt chưa đến 1/6.
Dù con số dư nợ tín dụng và nợ xấu bất động sản tại TP.HCM vẫn đang nằm trong ngưỡng an toàn nhưng Hiệp hội Bất động sản TP.HCM - tổ chức đại diện cho doanh nghiệp trong ngành vẫn đưa ra lời cảnh báo về rủi ro tiềm ẩn khi các khoản vay tín dụng có nguy cơ chuyển sang nợ xấu.