Chi tiết mức lương tối thiểu vùng tăng từ 1/7 tại các địa bàn theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP của Chính phủ.
Việc tăng lương tối thiểu vùng vào thời điểm này, thay vì 1/1/2023 là quyết tâm chính trị rất cao của Chính phủ. Mức tăng 6% và giãn thời gian tăng lên 18 tháng, thay vì 12 tháng như trước, thể hiện sự điều tiết hài hòa của Chính phủ trong việc vừa hỗ trợ người lao động, vừa tạo cơ hội cho DN chuẩn bị, có kế hoạch trong sản xuất kinh doanh.
Lương tối thiểu vùng được điều chỉnh tăng từ giữa năm; bỏ quy định về lương tối thiểu cao hơn 7% cho người đã qua học nghề; lần đầu có lương tối thiểu giờ; thay đổi địa bàn áp dụng là những điểm mới về lương tối thiểu có hiệu lực từ ngày 1/7/2022…
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, trong đó thay đổi địa bàn áp dụng lương tối thiểu vùng từ 1-7-2022 so với Nghị định 90/2019/NĐ-CP..
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định số 38/2022/NĐ-CP ngày 12/6/2022 quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động kể từ ngày 1/7.
Theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP, từ 1/7/2022, mức lương tối thiểu vùng sẽ được điều chỉnh tăng từ 180.000 - 260.000 đồng so với lương hiện hành.
Sau hơn 2 năm chưa điều chỉnh, lương tối thiểu sẽ tăng sẽ 6% so với hiện tại từ ngày 1/7, tương đương 180.000 đến 260.000 đồng tùy từng vùng.
Để có căn cứ đề xuất với Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng trong thời gian tới, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang chủ trương rà soát, cập nhật lại tên các địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu này.
Việc rà soát để có căn cứ nghiên cứu đề xuất với Chính phủ về việc điều chỉnh mức lương tối thiều vùng trong thời gian tới…
Nếu đề xuất tăng lương của Hội đồng tiền lương Quốc gia được Chính phủ thông qua, những đối tượng lao động nào sẽ được tăng lương từ 1/7/2022?
Tiền lương thấp và thiếu tích lũy khiến công nhân lựa chọn đi vay nợ để trang trải cuộc sống, thậm chí rút bảo hiểm xã hội một lần...
Doanh nghiệp buộc phải tăng lương cho những người lao động đang được trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng mới, nếu được Chính phủ thông qua từ 1/7/2022 tới đây…
Sau hai phiên thảo luận về vấn đề tăng lương tối thiểu vùng cho lao động trong các doanh nghiệp, 15/17 thành viên của Hội đồng tiền lương quốc gia đã đồng ý tăng lương tối thiểu từ ngày 01/7/2022 với mức tăng là 6% so với hiện nay.
Trưa 12-4, với đa số phiếu tán thành, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã đồng thuận và chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 6% kể từ ngày 1-7-2022 để trình Chính phủ xem xét quyết định
Theo các chuyên gia, tăng lương thời điểm này vừa là để hỗ trợ người lao động, nhưng đồng thời cũng để hỗ trợ người sử dụng lao động. Bởi lẽ, tăng lương tạo động lực tăng năng suất lao động, giữ chân người lao động ở lại với doanh nghiệp.
Hội đồng Tiền lương quốc gia vừa chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng năm 2022 với mức tăng 6% để trình Chính phủ xem xét quyết định.
Hội đồng Tiền lương quốc gia đã đồng thuận và chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1-7-2022 ở mức 6% để trình Chính phủ xem xét quyết định.
Hội đồng Tiền lương quốc gia đồng thuận và chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2022 ở mức 6% để trình Chính phủ xem xét quyết định.
Với đa số phiếu tán thành, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã đồng thuận và chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2022 ở mức 6% để trình Chính phủ xem xét quyết định.
Người lao động (NLĐ) cần được chia sẻ khó khăn sau thời gian kiệt quệ vì dịch bệnh và bão giá; việc tăng lương có lợi cho cả doanh nghiệp và NLĐ... Cùng với việc chống dịch hiệu quả và khả năng phục hồi của nền kinh tế trong năm 2022, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho rằng, việc tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7/2022 là có thể thực hiện được.
Sáng 12/4, Hội đồng Tiền lương quốc gia họp phiên thứ 2 dưới sự chủ trì của ông Lê Văn Thanh, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Hội đồng Tiền lương quốc gia.
Hôm nay, 12-4, Hội đồng Tiền lương quốc gia tiếp tục thảo luận, thương lượng về việc tăng lương tối thiểu vùng cho người lao động tại doanh nghiệp.
Mới đây, Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã có phiên họp về lương tối thiểu vùng. Các chuyên gia cho rằng việc xem xét tăng lương tối thiểu vùng là cần thiết.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có công văn gửi sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố triển khai kế hoạch điều tra lao động, tiền lương và mức sống tối thiểu để làm căn cứ xây dựng các nội dung về lương tối thiểu vùng năm 2023 và các chính sách liên quan.Theo kế hoạch dự kiến, 2.000 doanh nghiệp (DN) được chọn điều tra sẽ thuộc nhiều nhóm ngành nghề sản xuất - kinh doanh như:
Tại hội nghị nắm bắt, báo cáo tình hình lao động và các giải pháp khôi phục thị trường lao động năm 2022 tổ chức ngày 4-3, Tổng LĐLĐ Việt Nam cho biết, nhiều doanh nghiệp, nhà máy ở nhiều địa phương đang thiếu hụt công nhân nghiêm trọng.
Nếu năm 2022 không tăng lương thối thiểu thì đời sống của người lao động sẽ còn tiếp tục khó khăn. Thêm vào đó, nếu chờ đến năm 2023 mới điều chỉnh tăng thì việc tính toán mức tăng phù hợp càng khó.
Từ ngày 1/4/2022, Bộ LĐTB&XH sẽ điều tra về lao động, tiền lương, mức sống tối thiểu của người lao động để làm cơ sở điều chỉnh lương tối thiểu năm 2023.
Tiền lương của công nhân, người lao động (hay lương tối thiểu vùng) năm 2022 sẽ ra sao trong bối cảnh dịch bệnh COVID 19?
Theo dự thảo Luật Dân số, tại các tỉnh thành có mức sinh thấp, Nhà nước sẽ hỗ trợ một lần bằng tiền ít nhất tương đương một lần mức lương tối thiểu vùng khi phụ nữ sinh con thứ nhất và ít nhất tương đương hai lần mức lương tối thiểu vùng khi phụ nữ sinh con thứ hai.
Dự thảo Luật Dân số mà Bộ Y tế đang lấy ý kiến gây chú ý với việc khuyến khích, thưởng tiền cho phụ nữ sinh đủ 2 con ở vùng có mức sinh thấp.