Nghị định số 74/2024/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động. Theo đó, từ ngày 1/7/2024, mức lương tối thiểu vùng với người lao động khu vực Hà Nội được tăng theo quy định.
Người lao động (NLĐ) là lực lượng trực tiếp tạo ra giá trị kinh tế, nuôi dưỡng văn hóa doanh nghiệp, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, đóng góp vào tăng trưởng và phát triển chung của doanh nghiệp. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, TCVM Thanh Hóa luôn nỗ lực chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng, xây dựng phúc lợi cho NLĐ. Đây được xem là một trong những tiền đề quan trọng, góp phần đưa Tổ chức Tài chính vi mô (TCVM) Thanh Hóa không ngừng phát triển, khẳng định uy tín, thương hiệu. Vừa qua, TCVM Thanh Hóa vinh dự là 1 trong 52 doanh nghiệp được Liên đoàn Lao động tỉnh Thanh Hóa tôn vinh 'Doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động' năm 2024.
Sở LĐ-TB&XH Hà Nội vừa có công văn gửi Bộ LĐ-TB&XH, thống nhất về đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024. Theo đó, lương tối thiểu vùng tại Hà Nội tăng bao nhiêu?
Với đa số phiếu đồng thuận, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã chốt thông qua tăng lương tối thiểu vùng là 6% từ 1/7/2024.
Mức lương tối thiểu vùng ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người lao động làm việc theo hợp đồng lao động nên được rất nhiều người quan tâm. Trong những năm vừa qua, mức lương tối thiếu vùng được điều chỉnh tăng dần nhằm đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu của người lao động.
Hỏi: Có phải hiện nay mức tiền lương tối thiểu tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của người lao động đã qua đào tạo nghề với lao động phổ thông là như nhau? Lê Thị Hồng Gấm (Đồng Nai)
Một trong vấn đề được quan tâm nhiều hiện là bình đẳng trong lao động, giữa các địa phương, giới, vùng miền, giữa những người lao động với nhau
Kinhtedothi – Khi đơn vị, DN xây dựng thang lương, bảng lương thì mức lương bậc 1 không được thấp hơn lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.
Ứng lương được xem là mô hình phù hợp với các đối tượng công nhân, nhân viên văn phòng, người lao động,... đi làm tại các cơ quan, khu công nghiệp, doanh nghiệp được hưởng lương trả qua tài khoản ngân hàng...
Nghị định 38/2022/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2022 không có quy định về việc trả lương cao hơn ít nhất 7% đối với người làm công việc, chức danh đòi hỏi qua học nghề, đào tạo nghề. Vậy, những người lao động này có còn được hưởng mức chênh lệch này không?
Nghị định 38/2022/NĐ-CP có nêu rõ mức lương tối thiểu tháng là mức lương thấp nhất làm cơ sở để thỏa thuận và trả lương cho người lao động áp dụng hình thức trả lương theo tháng
Từ ngày 1/7/2022, mức lương tối thiểu vùng được điều chỉnh tăng. Do đó, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa của người lao động đóng Bảo hiểm thất nghiệp cũng có sự gia tăng
Bộ luật Lao động năm 2019 quy định, người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn cho người lao động (NLĐ). Đồng thời, luật nghiêm cấm hành vi trả lương cho NLĐ thấp hơn mức lương tối thiểu vùng.
Với quy định mới tại Nghị định 38/2022/NĐ-CP, từ 1-7, bằng cấp của người lao động có thể không còn là một trong những yếu tố quyết định mức lương tối thiểu họ được hưởng, không giống với quan niệm cũ.
Từ tháng 7/2022, một số chính sách mới về thương mại, lao động - tiền lương,... bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Lương tối thiểu vùng chính thức tăng thêm 6%; dừng mức hỗ trợ đóng vào Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hỗ trợ lao động tại các huyện nghèo vùng bãi ngang, ven biển đi xuất khẩu lao động là những chính sách tiền lương sẽ được áp dụng từ tháng 7…
Điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu vùng; Bổ sung quy định về bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng; Quy định các hành vi bị cấm trong lĩnh vực hóa đơn, chứng từ; Các điều kiện mà danh mục các khu công nghiệp phải đáp ứng; Các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngành TT&TT…là những chính sách mới nổi bật sẽ có hiệu lực từ tháng 7/2022.
Ngày 12/6/2022, Chính phủ ban hành Nghị định 38/2022/NĐ-CP, chính thức điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu vùng kể từ ngày 1/7/2022 với mức tăng bình quân là 6% so với lương tối thiểu vùng tại Nghị định 90/2019/NĐ-CP.
Việc tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7/2022 sẽ tác động không nhỏ đến tiền lương đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) hằng tháng của người lao động và doanh nghiệp. Nhiều bạn đọc hỏi, từ tháng 7/2022, tiền đóng BHXH bắt buộc sẽ bị thay đổi như thế nào?
Thu nhập từ tiền lương của người lao động có thể không được cải thiện trong khi học phí chắc chắn sẽ tăng khi năm học mới bắt đầu...
Nhiều chính sách về lao động - tiền lương bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7-2022.
Nghị định 38/2022/NĐ-CP về mức lương tối thiểu vùng có hiệu lực từ 1/7 sẽ có nhiều điểm mới so với Nghị định 90/2019/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu theo tháng áp dụng trước 1/7, người lao động cần lưu ý.
Ngày 12-6-2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2022/NĐ-CP về việc quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động (gọi tắt là Nghị định số 38).