Các doanh nghiệp này có hành vi phát tán tin nhắn/cuộc gọi rác, bị người dùng phản ánh.
Vấn nạn quấy rối qua điện thoại bằng cuộc gọi rác, tin nhắn rác đã trở thành nỗi ám ảnh của không ít người trong thời gian dài. Sau khi sim rác bị kiểm soát gắt gao, thì nay, cuộc gọi rác, tin nhắn rác từ tổng đài ảo ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) lại nổi lên, dai dẳng 'tấn công' người dùng di động.
Cục Viễn thông ghi nhận từ ngày 1/3 đến hết 31/3/2024, trung bình 1 người sở hữu từ 4 - 9 SIM điện thoại, tương ứng 7,9 triệu SIM thuê bao có đứng tên giấy tờ. Đáng lo ngại, nhiều người sở hữu nhiều SIM nhưng không đứng tên chính chủ. Điều này cũng đồng nghĩa, hiện vẫn còn nhiều SIM rác tràn lan nhưng chưa được các nhà mạng quản lý triệt để.
Từ 1/3 đến hết 31/3/2024, Cục Viễn thông ghi nhận khoảng 1,62 triệu giấy tờ, tương ứng 7,9 triệu SIM thuộc tập thuê bao có từ 4- 9 SIM/giấy tờ...
Theo Cục Viễn thông (Bộ TT-TT), hiện còn 1,62 triệu giấy tờ tương ứng với 7,9 triệu SIM thuộc tập thuê bao có từ 4-9 SIM.
Trong tháng 3 vừa qua, Cục Viễn thông ghi nhận khoảng 1,62 triệu giấy tờ, tương ứng 7,9 triệu SIM thuộc tập thuê bao có từ 4 đến 9 SIM.
Đại diện Cục Viễn thông cho biết từ ngày 15/4 tới, các doanh nghiệp viễn thông di động chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu trên thị trường còn xuất hiện sim được phát triển mới không đúng quy định.
Hiện nay, việc chuẩn hóa thông tin thuê bao di động (SIM điện thoại) đang được triển khai. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng nhiều số điện thoại giả danh, lừa đảo với các hình thức: Trúng thưởng, cho vay, nhận hàng từ nước ngoài... làm ảnh hưởng đến người dùng. Cử tri An Giang kiến nghị Bộ Thông tin và truyền thông (TT&TT) có biện pháp hữu hiệu hơn nữa đối với các nhà mạng trong việc quản lý sử dụng sim, số điện thoại, đồng thời xử lý hoặc phối hợp cơ quan thẩm quyền tiến hành xử lý nghiêm các đối tượng lừa đảo, giả danh.
Sáng 17/1, UBND xã Cầu Lộc (Hậu Lộc) đã tổ chức hội nghị thông báo Quyết định số 5295/QĐ-CCXP ngày 30/12/2023 của UBND huyện Hậu Lộc về việc cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm đối với 1 hộ dân tự ý chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp sai quy định.
Từ ngày 27/10, số điện thoại của các nhà mạng hoặc đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông đều phải hiển thị tên định danh. Trước đó theo điều 23 Nghị định 91/2020/NĐ-CP, doanh nghiệp cũng có thể đăng ký tên định danh khi có nhu cầu.
Theo Bộ TT&TT, tin nhắn rác, cuộc gọi lừa đảo đang là vấn nạn và bộ đã có nhiều giải pháp để ngăn ngừa.
Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, trong thời gian tới sẽ tăng cường triển khai định danh cuộc gọi (voice brandname) theo quy định tại Nghị định số 91/2020/NĐ-CP ngày 14/8/2020 về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác.
Theo Cục Viễn thông, từ ngày 10/9/2023, các nhà mạng cam kết với Bộ TT&TT dừng phát triển SIM tại các đại lý ủy quyền, chỉ tập trung vào các kênh chuỗi.
Trong quá trình đăng ký và triển khai Voice Brandname (hiển thị tên định danh) theo quy định của Bộ TT&TT, nhiều doanh nghiệp đã gặp khó khăn như bị giới hạn thời gian gọi, số ký tự Brandname không đủ...
Cơ quan công quyền như tòa án, công an và cả các doanh nghiệp phải sử dụng brandname (tên định danh thương hiệu) khi liên hệ với người dùng di động.
Tại cuộc họp báo thường kỳ tháng 9/2023 của Bộ Thông tin và Truyền thông, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long đã trả lời nhiều nội dung về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực viễn thông.
Mặc dù cơ quan quản lý Nhà nước cùng các nhà mạng liên tục có những biện pháp mạnh nhằm ngăn chặn tin nhắn rác, cuộc gọi rác nhưng vấn nạn này vẫn liên tục 'tấn công' người dùng.
Trước đây, số điện thoại lạ gọi đến, nhiều người thường nghe với tâm trạng đón 'một sự kết nối mới' hay một thông tin mới. Còn bây giờ, những cuộc gọi lạ trở nên khó chịu, người nghe bị 'khủng bố' tinh thần bất kể ngày đêm.
Bộ TT&TT vừa triển khai thí điểm tổng đài 156 tiếp nhận phản ánh về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo…
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, 9 tháng năm 2022, số lượng tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua tin nhắn tới Tổng đài 5656 là 202.949 lượt phản ánh. Trong đó, có 25.476 lượt phản ánh về tin nhắn rác, giảm 10,6% so với cùng kỳ năm 2021; số lượt phản ánh cuộc gọi rác là 177.473, tăng 34,2%.
Trong cuộc họp báo chiều 31/10, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, bắt đầu từ 1/11, Bộ sẽ triển khai thí điểm đầu số mới để tiếp nhận phản ánh cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo.
Trước vấn nạn cuộc gọi dấu hiệu lừa đảo, đe dọa, cuộc gọi rác đang ngày càng gia tăng mạnh, bắt đầu tư ngày mai, 1/11/2022, người dân có thể nhắn tin, gọi điện phản ánh qua tổng đài mới 156...
Từ ngày 1/11, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các doanh nghiệp viễn thông triển khai, mở rộng việc tiếp nhận phản ánh về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo thông qua hình thức cuộc gọi tới đầu số 156. Đây là đầu số được sử dụng thống nhất trên toàn quốc và triển khai với tất cả các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông cố định, di động.
Thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) cho thấy, chỉ trong 6 tháng đầu năm đã có hơn 74 triệu cuộc gọi rác phát sinh (tăng 53% so với cùng kỳ năm ngoái), trong đó, các doanh nghiệp viễn thông đã tiến hành chặn hơn 113.000 thuê bao phát tán cuộc gọi rác. Chỉ trong 1 tháng thử nghiệm hệ thống chặn lọc cuộc gọi rác, Viettel đã phát hiện khoảng 49 triệu cuộc gọi từ hơn 26.700 số điện thoại, gây ảnh hưởng đến khoảng 18 triệu khách hàng. Đó là chưa kể hàng triệu tin nhắn rác được tự động gửi đến các thuê bao mỗi ngày.
Thời gian qua, người dân bị hàng loạt số điện thoại lạ, điện thoại mạo danh công an, ngân hàng, các công ty cho thuê tài chính hăm dọa, lừa đảo, người dân nhẹ dạ cả tin nên nhiều gia đình mất tiền tỷ. Lừa đảo này diễn ra ở nhiều tỉnh, nhiều địa phương, với quy mô lớn...
Trung bình mỗi ngày nhận được từ 4 đến 5 cuộc gọi điện thoại chào mời mua nhà của môi giới bất kể khi đang họp hay đi ngủ, và thậm chí ngay cả khi căn nhà đã được chuyển nhượng cho chủ mới thì vẫn thấy môi giới gọi điện mời chào bán nhà.
Mặc dù không có nhu cầu sử dụng các dịch vụ bất động sản, du lịch, làm đẹp…, nhiều người vẫn phải nhận các cuộc gọi làm phiền từ sáng đến chiều
Nghị định 91/2020/NĐ-CP của Chính phủ về chống tin nhắn rác, thư rác quy định: Cấm mọi hành vi gửi các loại tin nhắn dịch vụ, quảng cáo khi chưa được sự đồng ý của chủ thuê bao. Dù quy định trên đã có hiệu lực pháp luật từ lâu, nhưng một nhà mạng và các đối tác vẫn gửi tin nhắn rác làm phiền khách hàng.
Các chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ đầu tháng 03/2022 (từ ngày 01 - 10/3/2022), cụ thể như sau:
Người dùng có thể cập nhật tin tức, phản ánh tin nhắn hoặc cuộc gọi rác thông qua website vừa được Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT ra mắt.
Ngày 24/11, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đưa vào vận hành chính thức Cổng thông tin điện tử phòng, chống tin nhắn rác, thư điện tử rác.