Ngày 23-10-2024, Chính phủ ban hành Nghị định 136/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 93/2019/ NĐ-CP về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện. Trong đó, sửa đổi quy định vềtư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản, tên, biểu tượng và trụ sở của quỹ.
Sáng 15-10, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội nghị tập huấn, hướng dẫn thực hiện công tác xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ IV trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Theo Bộ Công an, hành vi sửa chữa bill chuyển khoản tung lên mạng xã hội có thể vi phạm và bị xử phạt trong một số trường hợp.
Nghị định 84/2024 là sự cụ thể hóa việc đồng lòng, chung sức và cam kết của Trung ương về việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho TP, tạo nhất quán trong lộ trình xây dựng chính quyền đô thị TP.HCM.
TP.HCM sẽ tận dụng, nắm bắt, phát huy tất cả cơ chế, chính sách mà Trung ương trao tại Nghị định 84, cùng với các nguồn lực của mình để thúc đẩy TP ngày càng phát triển.
Sau khi Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc công khai hơn 12.000 trang sao kê, nhiều người nổi tiếng bị tố khai gian số tiền ủng hộ để 'làm màu'.
Việc sao kê minh bạch, kịp thời và chi tiết các khoản tiền ủng hộ của Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc Việt Nam những ngày qua được người dân ủng hộ. Việc công khai sao kê giúp người dân nắm được số tiền tiếp nhận mỗi ngày, đảm bảo số tiền chuyển đúng, đủ đến địa phương, người dân chịu ảnh hưởng.
Cả nước đồng lòng hướng về miền Bắc, nơi đang chịu thiệt hại nặng nề do thiên tai. Bên cạnh những hoạt động quyên góp trực tiếp tại địa phương, không ít đoàn cứu trợ tự phát đã lên đường đến các vùng ảnh hưởng để giúp đỡ đồng bào
Sau 2 ngày phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3, Mặt trận Tổ quốc đã công khai bản sao kê dài hơn 12.000 trang. Hiệu quả công khai khá tích cực, song cũng có ít nhiều băn khoăn việc này có làm lọt lộ thông tin nhạy cảm?
Theo ý kiến của luật sư, tất cả các hành vi lừa đảo, giả mạo bill chuyển tiền ủng hộ lũ lụt đều có dấu hiệu vi phạm pháp luật và các trường hợp giả mạo với số tiền lớn có thể đối mặt tội Hình sự.
Vụ việc ở Mái ấm Hoa Hồng không chỉ là vấn đề bạo hành trẻ em, lợi dụng lòng thương mà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo về 'nghề' từ thiện.
Chiều 9/9, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hải Phòng tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch mở đợt vận động, quyên góp ủng hộ nhân dân khắc phục hậu quả cơn bão số 3 gây ra.
Việc phân cấp, phân quyền có tính kết nối, liền mạch từ Trung ương sẽ làm tăng tính hiệu quả trong thực hiện cơ chế đặc thù theo Nghị quyết 98 của TP.HCM.
Từ tháng 9/2024, Nghị định số 93/2024/NĐ-CP quy định về việc tạm giữ, xử lý tiền liên quan (hoặc nghi ngờ liên quan) đến khủng bố và tài trợ khủng bố chính thức có hiệu lực thi hành.
Trong hai ngày (7-8/8), Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) tỉnh tổ chức Đại hội đại biểu MTTQVN tỉnh lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029. Đến dự có các ông: Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQVN; Nguyễn Khoa Điềm, nguyên UVBCT, Trưởng Ban tư tưởng văn hóa Trung ương; UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Lê Trường Lưu; Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình và một số lãnh đạo tỉnh qua các thời kì.
Gần đây, trong các hội, nhóm trên mạng xã hội xuất hiện nhiều bài viết, hình ảnh về các 'hoàn cảnh thương tâm' nhằm kêu gọi chuyển tiền ủng hộ. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của P.V, được biết những nội dung này được tạo dựng từ thông tin không có thật, hoặc sử dụng hình ảnh không liên quan kêu gọi chuyển tiền ủng hộ nhằm chiếm đoạt.
Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể được quy định tại Nghị định 93 do Chính phủ ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 15/2.
Việc triển khai Nghị quyết 98 được đánh giá là có kết quả cụ thể nhưng vẫn trễ tiến độ vì vướng mắc từ các Bộ, ngành, đồng thời 'quá tải' về mặt nhân sự.
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang trực tiếp chỉ đạo việc phân cấp một số lĩnh vực cho TP.HCM với tinh thần phân cấp tối đa cho TP.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho biết Nghị quyết 98 của Quốc hội đã trao cho TP.HCM cơ hội thí điểm cơ chế, chính sách đột phá, vượt trội phát triển. Tuy nhiên, quá trình thực hiện vẫn còn những khó khăn, vướng mắc…
Nghị quyết 98 của Quốc hội trao cho TP.HCM cơ hội thí điểm cơ chế, chính sách đột phá, vượt trội phát triển. Tuy nhiên, quá trình thực hiện vẫn còn vướng mắc.
Theo lãnh đạo TP.HCM, việc đề xuất phân cấp nhằm tạo điều kiện cho thành phố phát huy tiềm năng, lợi thế trong phát triển kinh tế cũng như thực thi hiệu quả Nghị quyết 98 của Quốc hội.
Góp ý vào dự thảo Nghị định của Chính phủ phân cấp quản lý Nhà nước một số lĩnh vực cho TP.HCM, chuyên gia đề nghị không để tình trạng phân cấp cho TP.HCM nhưng khi làm vẫn phải hỏi vì dễ mất thời cơ.
Thủ tướng nhấn mạnh, nhiệm vụ đặt ra cho năm 2024 là rất nặng nề nhưng cũng rất vẻ vang, có ý nghĩa quan trọng đối với việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra theo Nghị quyết Đại hội Đảng XIII.
Thông tư 14/2023 quy định, tùy điều kiện mỗi trường đại học, thư viện có thể mở các dịch vụ như ăn uống, giải trí, photocopy....
Các địa phương được đề nghị tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc tổ chức vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp từ thiện, xử nghiêm đối với các hành vi lợi dụng để trục lợi.
Sau gần 10 năm triển khai, tiến độ di dời nhà ven kênh rạch ở TPHCM khá chậm, giai đoạn 2016 - 2020 chỉ mới di dời được 2.479/20.000 căn, đạt 12,4%.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các bộ, ngành và TPHCM họp phiên đầu tiên đánh giá kết quả bước đầu triển khai thực hiện Nghị quyết 98 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi, Tổ trưởng Tổ công tác triển khai Nghị quyết 98 khẳng định điều này tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chỉ đạo triển khai Nghị quyết số 98 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM (BCĐ 850) diễn ra sáng 26/11. Hội nghị do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo 850 chủ trì.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan cho rằng TP có hàng chục địa chỉ nhà, đất công mà bãi giữ xe của văn phòng ủy ban mà phải trình UBND TP duyệt thì làm không xuể, nên cần phải phân cấp ủy quyền cho các đơn vị phê duyệt cho thuê tài sản công.
Sau những lùm xùm quanh chuyện làm từ thiện, nên khi có đợt kêu gọi, quyên góp được số tiền lớn từ những nhà hảo tâm, dư luận lại quan tâm đến chuyện giải ngân tiền từ thiện như thế nào.
Sau vụ cháy chung cư mini trên phố Khương Hạ, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội làm 56 người tử vong, 37 người bị thương, UBMTTQVN các cấp của TP. Hà Nội đã tổ chức vận động quyên góp hỗ trợ gia đình các nạn nhân. Theo thông báo đến ngày 16-10-2023, UBMTTQVN các cấp của TP. Hà Nội chính thức dừng tiếp nhận các khoản hỗ trợ nạn nhân liên quan vụ cháy này với số tiền tiếp nhận ủng hộ hơn 130 tỷ đồng. UBMTTQVN TP. Hà Nội đang xây dựng phương án phân bổ hỗ trợ nạn nhân bảo đảm công tâm, khách quan và theo đúng quy định pháp luật.
Lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam quận Thanh Xuân cho biết, từ ngày 16/10, cả 3 cấp Ủy ban MTTQ phường, quận, thành phố Hà Nội đã ra thông báo dừng nhận tiền ủng hộ các nạn nhân vụ cháy tại quận Thanh Xuân. Đến nay, quận đã lên phương án hỗ trợ xong và trình lên cấp Thành phố để chờ phê duyệt.
Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Thanh Xuân Khổng Minh Thảo cho biết, Ban Vận động Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Thanh Xuân đã ban hành Thông báo số 09/TB-BVĐ về việc công khai số tiền ủng hộ khắc phục hậu quả vụ hỏa hoạn tại phường Khương Đình.
Mới có 6/110 tỷ đồng được giải ngân trong vụ cháy chung cư mini tại Thanh Xuân. Làm sao để tiền hỗ trợ đến được với người dân nhanh, kịp thời, hiệu quả nhất?
Ngay sau khi có thông tin Thành phố dự kiến sẽ công bố phương án hỗ trợ nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở quận Thanh Xuân trước ngày 6/11, Đài Hà Nội đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Anh Tuấn, Phó Chủ tịch Ủy Ban Mặt trận Tổ quốc thành phố, để cung cấp thông tin về phương án phân phối nguồn hỗ trợ cho các gia đình nạn nhân vụ hỏa hoạn.
Lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP chia sẻ, tổng số tiền tiếp nhận được trên 130 tỷ đồng kể từ ngày xảy ra vụ hỏa hoạn tại quận Thanh Xuân tới khi dừng vận động, hiện vẫn được quản lý chặt chẽ; TP sẽ phối hợp quận thực hiện chi hỗ trợ đúng đối tượng.
Phương án phân bổ khoảng 130 tỷ đồng hỗ trợ các nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở quận Thanh Xuân dự kiến được công bố trước ngày 6/11.
Theo các Đại biểu Quốc hội, MTTQ TP Hà Nội không nên ngại khó vì cơ chế, chính sách mà để hơn 100 tỷ đồng hỗ trợ các nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ (quận Thanh Xuân) nằm 'nhàn rỗi' trong ngân hàng.
Hơn 40 ngày trôi qua sau vụ cháy chung cư mini ở Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội, các hộ gia đình còn sống và bị thương trong vụ cháy vẫn đang ngóng chờ nhận tiền hỗ trợ từ các nhà hảo tâm, người dân trong và ngoài nước ủng hộ qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam phường Khương Đình.
Tính đến thời điểm ngày 16/10 (thời điểm đóng tài khoản nhận hỗ trợ), MTTQ phường Khương Đình (quận Thanh Xuân, Hà Nội) tiếp nhận được khoảng 90 tỷ đồng tiền hỗ trợ cho các nạn nhân và gia đình các nạn nhân trong vụ cháy chung cư mini.
Theo Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) phường Khương Đình (quận Thanh Xuân, Hà Nội), hiện nay, toàn bộ số tiền ủng hộ các nạn nhân vụ cháy chung cư mini phố Khương Hạ thông qua phường đã được chuyển vào số tài khoản của Ủy ban MTTQ quận Thanh Xuân và đã có phương án phân bổ cụ thể trình lên cấp thành phố phê duyệt.
Trong tháng này Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ trình Chính phủ dự thảo Nghị định về tổ chức hoạt động của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó giảm thêm 2%/năm lãi suất cho vay để hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc diện được vay vốn của quỹ.