Hà Nội: Gỡ vướng cho Dự án nhà ở xã hội tại Khu đô thị mới Hạ Đình

Thời gian qua, Dự án nhà ở xã hội tại khu đất NO1 Hạ Đình đã được dư luận rất quan tâm sau khi có thông tin Thanh tra Sở Xây dựng Thành phố Hà Nội kiến nghị UBND Thành phố ban hành Quyết định xử phạt Chủ Đầu tư về việc chậm khởi công công trình. Sau khi rà soát, tập hợp và cập nhật thông tin, Liên danh Chủ đầu tư đã cung cấp những thông tin cụ thể về Dự án.

Tổng Công ty UDIC: không có việc chuyển dự án NƠXH thành nhà ở thương mại

Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC vừa có thông tin chính thức gửi báo giới, sau những lùm xùm xoay quanh Quyết định xử phạt của TP Hà Nội đối với việc chậm triển khai dự án NƠXH tại khu đất NO1 thuộc Khu đô thị mới Hạ Đình.

Hà Nội tháo gỡ dự án NOXH Hạ Đình

Sau khi chấp hành việc xử phạt của thành phố, liên danh chủ đầu tư đã có công văn về việc xin gia hạn tiến độ dự án Nhà ở xã hội tại ô đất NO1. Qua đó đề xuất dự kiến khởi công xây dựng công trình vào Quý IV/2024.

Bài toán tự chủ của doanh nghiệp nhà nước

Mặc dù đã có không ít thay đổi, nhưng khu vực doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa được giải bài toán về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, khiến thách thức trong thực hiện nhiệm vụ năm 2024 rất lớn.

Giao quyền tự chủ để doanh nghiệp nhà nước dám nghĩ, dám làm

Để các doanh nghiệp nhà nước dám nghĩ, dám làm thì cơ chế quản lý vốn đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước cũng như hoạt động của doanh nghiệp cần sớm được đổi mới. Trong đó, đặc biệt là phải tăng cường giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp, đi đôi với tăng cường giám sát, cảnh báo để ngăn chặn những hạn chế. Đây là những kiến nghị của nhiều đại diện doanh nghiệp nhà nước nêu trong cuộc gặp mới đây của Thường trực Chính phủ với doanh nghiệp nhà nước.

Tăng quyền tự chủ để doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu quả hơn

Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 10/2019/NĐ-CP để Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, các tập đoàn, tổng công ty có căn cứ pháp lý thực hiện quyền tự chủ, tự quyết trong hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh năm 2024.

Năm 2023, doanh nghiệp nhà nước nộp ngân sách khoảng 166 nghìn tỷ đồng, vượt 8% kế hoạch

Trong năm 2023, dù phải đối diện với nhiều khó khăn, song các tập đoàn, tổng công ty khối doanh nghiệp nhà nước tiếp tục phát huy vai trò dẫn dắt, mở đường.

Các doanh nghiệp Nhà nước thu 1,65 triệu tỷ đồng năm qua

Doanh thu ước thực hiện năm 2023 của khối doanh nghiệp Nhà nước đạt 1,65 triệu tỷ đồng. Trong đó, riêng 19 tập đoàn, tổng công ty và Viettel đóng góp 1,3 triệu tỷ đồng.

Năm 2024: 5G phủ sóng toàn quốc

Ngày 3-3, Thường trực Chính phủ gặp mặt đầu Xuân các doanh nghiệp Nhà nước tiêu biểu. Tại cuộc gặp, các tập đoàn cam kết, năm 2024 sẽ phủ sóng 5G trên phạm vi toàn quốc, không để thiếu điện..

Doanh thu khối doanh nghiệp nhà nước đạt 1,65 triệu tỷ đồng năm 2023

Sáng 3/3/2024, tại Hà Nội, Thường trực Chính phủ đã có cuộc gặp mặt đầu xuân các doanh nghiệp nhà nước tiêu biểu. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và các Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trần Lưu Quang đồng chủ trì sự kiện này.

Tiền lương lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước phải tương xứng kết quả kinh doanh

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng phải lựa chọn, bổ nhiệm đội ngũ quản lý doanh nghiệp nhà nước có trình độ, kinh nghiệm quản lý giỏi; đồng thời, có chế độ tiền lương và lợi ích tương xứng với năng lực và kết quả quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh.

Năm 2023, tổng doanh thu của các doanh nghiệp nhà nước khoảng 1,65 triệu tỷ đồng

Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, tổng doanh thu ước thực hiện năm 2023 của doanh nghiệp nhà nước khoảng 1,65 triệu tỷ đồng, vượt 4% kế hoạch năm 2023.

Tuyệt đối không để chạy chức, chạy quyền; không để bất cứ ai can thiệp tiêu cực vào công tác cán bộ

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Tuyệt đối không để chạy chức, chạy quyền, tiêu cực, tham nhũng trong công tác cán bộ. Tất cả phải theo quy trình, quy định; không để bất cứ ai can thiệp tiêu cực vào công tác cán bộ.

Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương trình Nghị định kinh doanh xăng dầu trong tháng 3/2024

Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương khẩn trương trình Chính phủ trong tháng 3 năm 2024 Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 95/2021/NĐ-CP và Nghị định số 83/2014/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu.

Thủ tướng: Tập trung tháo gỡ khó khăn về thuế, đất đai, bất động sản

Thủ tướng yêu cầu tập trung tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn về pháp lý tại các văn bản luật, nghị định, thông tư có liên quan về thuế, đất đai, bất động sản, nhà ở… theo tinh thần giảm tối đa thủ tục hành chính làm tăng chi phí tuân thủ của doanh nghiệp.

Tập trung nghiên cứu các giải pháp trọng tâm, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát triển 19 tập đoàn, tổng công ty

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản 51/TB-VPCP thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và 19 Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước do Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu về triển khai sản xuất, kinh doanh năm 2024 và thúc đẩy đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát triển

Sáng 5/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị làm việc với Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại DN và 19 tập đoàn, tổng công ty trực thuộc về triển khai sản xuất, kinh doanh năm 2024 và thúc đẩy đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.

Tập đoàn, Tổng công ty cần quyết liệt triển khai Nghị quyết 01 từ đầu năm

Bộ Kế hoạch và đầu tư đang hoàn tất lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/2019/NĐ-CP của Chính phủ về thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước và sẽ sớm trình Chính phủ. Theo đó, việc sửa đổi bám sát tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ là đẩy mạnh phân cấp, phân quyền. Theo đó, các Tập đoàn, Tổng công ty tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

Thủ tướng ra yêu cầu cụ thể với 19 tập đoàn, tổng công ty năm 2024

Thủ tướng cho rằng các tập đoàn, tổng công ty nắm giữ nguồn lực lớn, thực hiện sứ mệnh lớn phải làm ăn có lãi, đóng góp nhiều hơn nữa cho tăng trưởng GDP và ngân sách Nhà nước...

Phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động và nguồn lực đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động và nguồn lực đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty trong thực hiện kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và trong thời gian tới.

Thủ tướng Phạm Minh Chính:19 tập đoàn, tổng công ty Nhà nước phải tập trung tái cấu trúc về quản trị, tài chính, ngành nghề,...cho hiệu quả

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu 19 tập đoàn, tổng công ty Nhà nước trong năm 2024 cần tập trung thúc đẩy đầu tư phát triển, tái cấu trúc các tập đoàn, tổng công ty theo các kế hoạch đã được phê duyệt theo hướng hiệu lực, hiệu quả, nâng cao chất lượng nhân lực.

Thủ tướng yêu cầu EVN không được để thiếu điện, Vietnam Airlines cắt lỗ

Khi giao nhiệm vụ cho năm nay, Thủ tướng nhấn mạnh Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) không được để thiếu điện; Vietnam Airlines cắt lỗ, xử lý các vấn đề tồn đọng; Tập đoàn Xăng dầu không để thiếu xăng dầu…

Thủ tướng: Các tập đoàn, tổng công ty phải làm ăn có lãi

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các tập đoàn, tổng công ty nắm giữ nguồn lực lớn, thực hiện sứ mệnh lớn phải làm ăn có lãi, đóng góp nhiều hơn nữa cho tăng trưởng GDP và ngân sách nhà nước. Yêu cầu của năm 2024 với cả nước và với các tập đoàn, tổng công ty phải đạt kết quả cao hơn năm 2023.

Thủ tướng: Điều chỉnh giá điện phù hợp, không giật cục

Thủ tướng lưu ý các cơ quan thực hiện lộ trình điều chỉnh giá điện phù hợp, không giật cục, không cầu toàn, không nóng vội.

Đôn đốc bộ, ngành, địa phương cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước

Xét đề nghị của Bộ Tài chính về tình hình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước 8 tháng năm 2023 và nguồn thu từ bán vốn nhà nước nộp về ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp vừa ký ban hành Văn bản số 1026/TTg-ĐMDN (ngày 27-10-2023).

Phó thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương thực hiện sắp xếp lại, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp, bảo đảm chất lượng, tiến độ hoàn thành theo quy định.

Đôn đốc bộ ngành, địa phương thực hiện kế hoạch sắp xếp lại, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương nghiêm túc, quyết liệt thực hiện cơ cấu lại, sắp xếp lại, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định.

Khẩn trương xây dựng nghị định mới về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần

Bộ Tài chính khẩn trương xây dựng, trình Chính phủ trước ngày 10/11/2023, không để chậm trễ hơn, dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung (hoặc thay thế) các Nghị định của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nước và công ty TNHH một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần.

Thực hiện nghiêm kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng ban Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp (DN) vừa yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương thực hiện sắp xếp lại, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại DN, bảo đảm chất lượng, tiến độ hoàn thành theo quy định.

Đôn đốc thực hiện kế hoạch sắp xếp lại, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Xét đề nghị của Bộ Tài chính về tình hình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước 8 tháng năm 2023 (từ tháng 1 - 8) và nguồn thu từ bán vốn nhà nước nộp về ngân sách Nhà nước giai đoạn 2021 - 2025, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái - Trưởng ban Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp vừa ký văn bản số 1026/TTg-ĐMDN ngày 27/10/2023 và có ý kiến như sau:

Đôn đốc bộ ngành, địa phương thực hiện kế hoạch sắp xếp lại, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các Bộ, cơ quan, địa phương nghiêm túc, quyết liệt thực hiện cơ cấu lại, sắp xếp lại, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định.

Nhiều dự án 'nóng' được đưa vào kiểm toán năm 2024

Kiểm toán Nhà nước dự kiến sẽ thực hiện 21 cuộc kiểm toán dự án đầu tư xây dựng trong đó có nhiều dự án lớn, quan trọng, được dư luận quan tâm và thuộc chương trình giám sát của Quốc hội

Ưu tiên kiểm toán sớm các nội dung phục vụ giám sát của Quốc hội

Dự kiến, Kế hoạch kiểm toán (KHKT) năm 2024 của Kiểm toán nhà nước (KTNN) gồm 123 nhiệm vụ kiểm toán (năm 2023 là 129 nhiệm vụ kiểm toán). Trong đó, KTNN ưu tiên triển khai sớm các đoàn kiểm toán liên quan đến các chuyên đề giám sát của Quốc hội.

Giá điện, hỗ trợ lãi suất 2%, bán chéo bảo hiểm vào dự kiến kiểm toán năm 2024

KTNN sẽ đánh giá việc thực hiện chính sách tiền tệ, tín dụng của các NHTM, trong đó tập trung vấn đề kiểm soát tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như đầu tư, kinh doanh bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp.

Kiểm toán báo cáo tài chính, sử dụng vốn nhà nước tại 12 doanh nghiệp

Năm 2024, Kiểm toán Nhà nước dự kiến sẽ kiểm toán báo cáo tài chính, hoạt động quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước năm 2023 tại 12 tập đoàn, tổng công ty, gồm Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam...

Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất giảm thuế giá trị gia tăng trong 6 tháng đầu năm 2024

Chính phủ giao Bộ Tài chính đề xuất việc trình Quốc hội tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) 2% trong 6 tháng đầu năm 2024 và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét quyết định trong thời gian giữa 2 kỳ họp Quốc hội nếu tình hình kinh tế và doanh nghiệp vẫn còn khó khăn.

Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước phải sát với tình hình thực tế

Thường trực Chính phủ yêu cầu cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước sát với tình hình thực tế, không chỉ tập trung tái cơ cấu vốn mà phải tăng năng suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.

Chính phủ nêu các định hướng lớn để nâng cao hiệu quả của DNNN

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 402/TB-VPCP ngày 3/10/2023 kết luận của Thường trực Chính phủ tại Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) về các giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển.

Chính quyền thực hiện định kỳ 3 tháng tổ chức gặp gỡ, đối thoại với các doanh nghiệp Nhà nước

Các cấp chính quyền thực hiện cơ chế định kỳ 3 tháng tổ chức gặp gỡ, đối thoại, lắng nghe các doanh nghiệp Nhà nước chia sẻ các khó khăn, vướng mắc, tâm tư, nguyện vọng để xử lý kịp thời với tinh thần hết sức cầu thị, hết sức lắng nghe, hết sức trách nhiệm, hết sức dân chủ.

Doanh nghiệp nhà nước tiên phong trong thúc đẩy tăng trưởng của doanh nghiệp

Để tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động, đổi mới khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Thường trực Chính phủ cho rằng, loại hình DN này cần phát huy tối đa nguồn lực đang nắm giữ (với 3,8 triệu tỷ đồng tài sản, đóng góp 29% vào GDP của đất nước), để tiên phong, góp phần thúc đẩy tăng trưởng của DN và nền kinh tế.

DNNN phát huy tối đa nguồn lực, tập trung phát triển trên tất cả các lĩnh vực

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 402/TB-VPCP ngày 3/10/2023 kết luận của Thường trực Chính phủ tại Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước trên phạm vi toàn quốc về các giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển.

Doanh nghiệp nhà nước cần làm những việc lớn, việc khó, việc mới

Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cần làm những việc lớn, việc khó, việc mới để tạo lực cho phát triển kinh tế. Các lĩnh vực như điện gió ngoài khơi, hydrogen xanh hay công nghiệp bán dẫn… là những lĩnh vực đòi hỏi sự tham gia của các DNNN.

Thúc động lực tăng trưởng từ các 'quả đấm thép'

Những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là những tập đoàn, tổng công ty lớn, cần được tập trung tháo gỡ để tạo ra động lực tăng trưởng cho nền kinh tế.

Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu doanh nghiệp

Ngày 14/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trên phạm vi toàn quốc về các giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển.

Thủ tướng: Cần đặt mình vào địa vị doanh nghiệp để giải quyết khó khăn

Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu mỗi ngành, cấp đặt mình vào địa vị doanh nghiệp để giải quyết các khó khăn, vượt qua thách thức.

Thủ tướng giao 12 nhiệm vụ trọng tâm cho doanh nghiệp Nhà nước

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh thông điệp 'chung sức, đồng lòng tháo gỡ khó khăn, vượt qua thách thức, đẩy mạnh đầu tư phát triển, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng của nền kinh tế năm 2023 và những năm tiếp theo'. Đồng thời, nêu 6 quan điểm chỉ đạo, điều hành và 12 nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới…

Thủ tướng: Mạnh dạn hơn nữa để tạo đột phá mới cho các 'sếu đầu đàn'

Để DNNN phát huy vai trò tiên phong, dẫn dắt, mở đường, Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần là phải mạnh dạn hơn nữa để tạo ra đột phá mới, xoay chuyển tình thế; bởi nguồn lực bắt nguồn từ tư duy, động lực bắt nguồn từ sự đổi mới, sức mạnh bắt nguồn từ nhân dân.

Thủ tướng mong có thêm nhiều món quà cho đất nước, nhân dân từ các DNNN

Phát biểu tại Hội nghị với các doanh nghiệp Nhà nước toàn quốc, Thủ tướng mong muốn sau hội nghị này, các DNNN sẽ có thêm nhiều 'món quà' tặng cho đất nước, nhân dân.

Thủ tướng: Cần đặt mình vào địa vị doanh nghiệp để giải quyết khó khăn

Thủ tướng yêu cầu tạo mọi thuận lợi cho doanh nghiệp, đặt mình vào địa vị doanh nghiệp để giải quyết các khó khăn, vượt qua thách thức.

Thủ tướng: Tạo mọi thuận lợi cho doanh nghiệp, cương quyết xử lý những người vi phạm, nhũng nhiễu, tiêu cực

Thủ tướng yêu cầu các cơ quan nhà nước tạo mọi thuận lợi cho doanh nghiệp, đặt mình vào địa vị doanh nghiệp để giải quyết các khó khăn, vượt qua thách thức, thực sự chia sẻ, khích lệ, khuyến khích những người làm đúng, làm tốt và cương quyết xử lý những người vi phạm, nhũng nhiễu, tiêu cực, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm….

Doanh nghiệp nhà nước phải đi đầu trong đổi mới, sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh

Phát biểu kết luận Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trên phạm vi toàn quốc tổ chức ngày 14/9/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, bên cạnh đóng vai trò dẫn dắt, tiên phong, mở đường, DNNN phải đi đầu trong đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh, tập trung cho chuyển đổi số, chuyển xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ...