Bộ Tài chính phân tích thiệt hơn hai phương án giảm 50% lệ phí trước bạ xe ô tô

Bộ Tài chính vừa trình hai phương án giảm 50% lệ phí trước bạ xe ô tô, trong đó, cân nhắc giảm lệ phí với cả ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu. Mức giảm thu ngân sách về lệ phí trước bạ có thể lên đến 16.000 tỷ đồng và ảnh hưởng tới cân đối ngân sách của hàng loạt địa phương...

Bộ Tài chính đề xuất hai phương án giảm lệ phí trước bạ ô tô

Bộ Tài chính không tán thành giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô trong nước. Trường hợp Thủ tướng quyết định thực hiện chính sách, Bộ Tài chính cho rằng có thể cân nhắc giảm 50% mức thu với ô tô trong nước hoặc giảm 50% mức thu với cả ô tô trong nước và ô tô nhập khẩu.

Giảm 50% lệ phí trước bạ ôtô: Bộ Tài chính nêu lý do không đồng tình

Bộ Tài chính đã nêu rõ quan điểm chưa thực hiện giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước

Bộ Tài chính trình Chính phủ chưa thực hiện giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô trong nước

Liên quan đến đề xuất giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, Bộ trình Thủ tướng Chính phủ chưa thực hiện chính sách này.

Trình Chính phủ chưa thực hiện giảm 50% LPTB ô tô trong nước

Dù tiếp tục nhận được các kiến nghị giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, song Bộ Tài chính vẫn trình Chính phủ chưa thực hiện chính sách này.

Bộ Tài chính trình 2 phương án giảm lệ phí trước bạ xe ô tô

Bộ Tài chính vừa chính thức có báo cáo gửi Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, đồng kính gửi Thủ tướng liên quan đến giảm lệ phí trước bạ (LPTB) xe ô tô sản xuất trong nước. Bộ Tài chính đề nghị chưa thực hiện thời điểm hiện nay. Bộ Tài chính trình 2 phương án: chưa giảm và giảm 50% mức lệ phí (đối với xe lắp ráp trong nước và đối với xe nhập khẩu).

Bộ Công Thương ủng hộ đề xuất giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô

Liên quan đến việc điều chỉnh giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ và gia hạn thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, Bộ Công Thương đề nghị Bộ Tài chính sớm báo cáo Chính phủ xem xét, thông qua chính sách để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp.Trong các năm 2020, 2021 và 2022, trước sự sụt giảm của thị trường ô tô do tác động của đại dịch Covid-19, theo đề nghị của Bộ Tài chính, Chính phủ đã áp dụng chính sách giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước thông qua việc ban hành Nghị định 70/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ 28-6 đến 31-12-2020) và Nghị định số 103/2021/NĐ-CP (có hiệu lực từ 1-12-2021 đến 31-5-2022).

Bộ Công thương bảo lưu quan điểm ủng hộ giảm 50% phí trước bạ ô tô lắp ráp

Bộ Tài chính đã có quan điểm không đồng tình nhưng Bộ Công thương cho rằng chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ thời điểm này là cần thiết.

Chưa đặt vấn đề tiếp tục ưu đãi lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Bộ Tài chính cho biết, trong báo cáo gửi Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 31/NQ-CP ngày 7/3/2023 của Chính phủ, Bộ đã đề xuất, trong bối cảnh hiện nay chưa đặt vấn đề tiếp tục thực hiện chính sách ưu đãi lệ phí trước bạ (LPTB) đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước.

Chưa tiếp tục giảm mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái liên quan đến vấn đề ưu đãi lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước.

Chưa đặt vấn đề tiếp tục ưu đãi lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái liên quan đến vấn đề ưu đãi lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước. Bộ Tài chính đề xuất, thời điểm này chưa đặt vấn đề tiếp tục ưu đãi lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước.

Bộ Tài chính không đồng ý giảm lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Bộ Tài chính cho rằng hiện nay, dịch Covid-19 đã được kiểm soát, do đó việc tiếp tục thực hiện giảm mức thu lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước là chưa phù hợp.

Tiếp tục hỗ trợ thuế để thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Các giải pháp hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất đã góp phần vào những kết quả tích cực trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Đến thời điểm này, Bộ Tài chính đã thực hiện tổng số miễn, giảm thuế ước đạt 52.623 tỷ đồng, bằng 82,2% số dự kiến khi xây dựng chương trình (64.000 tỷ đồng).

Báo cáo Thủ tướng về ưu đãi lệ phí trước bạ ôtô trước ngày 20/3

Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, các cơ quan liên quan nghiên cứu chính sách gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, ưu đãi lệ phí trước bạ đối với ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 20/3/2023.

Miễn, giảm thuế ước đạt 52.623 tỷ đồng trong Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế

Sau hơn 1 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, ngành Tài chính đã chủ động, quyết liệt xây dựng và thực hiện các nhiệm vụ được giao. Đáng chú ý, lũy kế đến tháng 01/2023, Bộ Tài chính đã thực hiện tổng số miễn, giảm thuế ước đạt 52.623 tỷ đồng, bằng 82,2% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (64.000 tỷ đồng).

Theo sát thực tiễn để kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp

Bộ Tài chính sẽ tiếp tục theo dõi sát tình hình thực tế để nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phù hợp áp dụng cho năm 2023, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp, như: gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất; giảm thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số nhóm hàng hóa là nguyên liệu, vật tư đầu vào cho sản xuất; giảm tiền thuê đất...

Tiếp tục triển khai các chính sách hỗ trợ về thuế cho doanh nghiệp

Năm 2022 là năm gặp rất nhiều khó khăn đối với ngành Thuế tỉnh Sóc Trăng và các doanh nghiệp trong tỉnh. Nhưng với sự chỉ đạo kịp thời của cấp ủy, chính quyền, sự phối hợp của các ban ngành, địa phương, cùng sự nỗ lực trong triển khai các giải pháp quản lý thu ngân sách, nhất là triển khai kịp thời các chính sách hỗ trợ thuế cho doanh nghiệp, vừa giúp ngành Thuế hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách nhà nước vừa giúp doanh nghiệp phục hồi, phát triển sản xuất sau đại dịch Covid-19 bùng phát.

Gia hạn, miễn giảm hơn 155.000 tỷ đồng tiền thuế trong 2022

Bộ Tài chính cho biết, tổng số thuế đã gia hạn năm 2022 ước khoảng 105,9 nghìn tỷ đồng, bằng khoảng 78,5% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (135 nghìn tỷ đồng); tổng số thuế miễn, giảm trong năm 2022 ước khoảng 50,2 nghìn tỷ đồng, bằng 78,4% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (64 nghìn tỷ đồng).

Đã thực hiện miễn, giảm thuế, phí khoảng 50,2 nghìn tỷ đồng

Thực hiện các gói hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2022, tổng số thuế miễn, giảm trong năm 2022 ước khoảng 50,2 nghìn tỷ đồng, bằng 78,4% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (64 nghìn tỷ đồng).

Hơn 193 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất được miễn, giảm, gia hạn

Bộ Tài chính cho hay, tính đến ngày 15/12/2022, đã thực hiện miễn, giảm, giãn khoảng 193,4 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất để hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh, người dân vượt qua khó khăn, phục hồi và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chủ động, quyết liệt thu ngân sách tháng cuối năm

Kết quả thu ngân sách (thu nội địa) đến hết ngày 12/12, đạt gần 750 tỷ đồng, bằng 101,7% dự toán Bộ Tài chính giao, bằng 93,7% dự toán tỉnh giao. Toàn ngành đang tập trung thực hiện các giải pháp, phấn đấu hoàn thành kế hoạch được giao.

Kinh tế tăng trưởng, nhiều khoản thu ngân sách sớm 'cán đích'

Theo Bộ Tài chính, nhờ kinh tế phục hồi và tăng trưởng khả quan, tổng thu ngân sách nhà nước 11 tháng ước đạt 1.638,9 nghìn tỷ đồng, bằng 116,1% dự toán, tăng 17,4% so cùng kỳ năm 2021. Trong đó, thu nội địa, thu từ dầu thô và thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu đều đã vượt dự toán được giao.

Ngân sách trợ lực khoảng 180.000 tỷ đồng cho người dân, doanh nghiệp trong 11 tháng

Theo thống kê của Bộ Tài chính, tính hết tháng 11, các loại thuế gia hạn ước đạt 105,9 nghìn tỷ đồng. Cùng với đó, số tiền miễn, giảm thuế các loại lớn chưa từng có, lên đến 47,8 nghìn tỷ đồng. Ngoài ra, ngân sách còn hỗ trợ hơn 26,3 nghìn tỷ đồng khi giá xăng, dầu tăng đột biến...

Đã gia hạn các loại thuế gần 106 ngàn tỉ đồng trong năm 2022

Bộ Tài chính cho biết, tính đến hết tháng 11-2022, ngành thuế đã gia hạn các loại thuế ước khoảng 105,9 ngàn tỉ đồng, khoảng 78,4% quy mô dự kiến khi xây dựng chính sách gia hạn thuế năm 2021 là 135 ngàn tỉ đồng.

Miễn, giảm, gia hạn hơn 153 nghìn tỷ đồng tiền thuế

Bộ Tài chính cho biết, tính đến hết tháng 11 đã thực hiện gia hạn, miễn giảm các loại thuế với số tiền 153,7 nghìn tỷ đồng.

Chính sách miễn, giảm thuế, phí, lệ phí đạt khoảng 47,8 nghìn tỷ đồng

Thời gian qua, các gói hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế được triển khai thực hiện thông qua các chính sách gia hạn, miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí đạt kết quả tích cực. Đến hết tháng 11/2022, ước số đã miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí khoảng 47,8 nghìn tỷ đồng, đạt khoảng 74,7% số dự kiến.

Miễn, giảm thuế chương trình phục hồi kinh tế đạt gần 75% dự kiến

Thông tin từ Bộ Tài chính cho biết, đối với các chính sách miễn, giảm thuế thuộc Chương trình phục hồi kinh tế - xã hội, quy mô dự kiến khi xây dựng các chính sách là 64 nghìn tỷ đồng. Tính đến hết tháng 11/2022, ước số đã miễn, giảm khoảng 47,8 nghìn tỷ đồng, đạt khoảng 74,7% số dự kiến.

Thu ngân sách 10 tháng vượt dự toán nhưng số thu nhiều sắc thuế lại có xu hướng giảm

Mặc dù thu ngân sách 10 tháng đã vượt dự toán năm, song thu nội địa đang có dấu hiệu giảm dần trong những tháng gần đây.

Một số khoản thu ngân sách có dấu hiệu chững lại

Theo Bộ Tài chính, thu ngân sách nhà nước đang có dấu hiệu chững lại khi những tháng gần đây, số thu nội địa bình quân đã thấp hơn so với trước đó. Số thu nội địa tháng 10 tiếp tục có xu hướng giảm do một số ngành, lĩnh vực hoạt động sản xuất - kinh doanh, thị trường tiêu thụ vẫn còn nhiều khó khăn.

Thu ngân sách đang có dấu hiệu chững lại

Theo Bộ Tài chính, 10 tháng thu ngân sách nhà nước ước đạt 1.464,3 nghìn tỷ đồng, bằng 103,7% dự toán, tăng 16,2% so cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, theo Bộ Tài chính, thu ngân sách nhà nước đang có dấu hiệu chững lại khi những tháng gần đây, số thu nội địa bình quân đã thấp hơn so với trước đó.

Miễn, giảm, gia hạn nộp thuế năm 2022 giảm thu ngân sách hàng chục nghìn tỷ đồng

Theo Bộ Tài chính, dù giảm thu ngân sách nhà nước (NSNN), song hàng trăm ngàn người nộp thuế đã được tiếp cận các chính sách hỗ trợ, giảm, gia hạn thuế với số tiền hàng chục nghìn tỷ đồng, góp phần giúp doanh nghiệp (DN), cá nhân, hộ kinh doanh có cơ hội tái tạo vốn, đáp ứng nhu cầu sản xuất, hoạt động, tạo ra những tín hiệu phục hồi kinh tế đáng ghi nhận, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

9 tháng, ngành thuế Bình Phước thu ngân sách ước đạt 10.527 tỷ đồng

Công tác thuế năm nay được triển khai trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội có nhiều thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen. Tuy nhiên, nhiệm vụ thu thuế trên địa bàn tỉnh từ đầu năm đến nay vẫn đạt kết quả khả quan. 9 tháng năm 2022, ngành thuế tỉnh thu 10.527 tỷ đồng, đạt 95% dự toán Bộ Tài chính giao, đạt 80% dự toán điều chỉnh tỉnh giao, bằng 131% so cùng kỳ năm 2021.

Rốt ráo triển khai nhiều gói tài khóa hỗ trợ, phục hồi và phát triển kinh tế

Thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, gói hỗ trợ tài khóa chiếm phần lớn chương trình nên nhiệm vụ của Bộ Tài chính là hết sức nặng nề. Chương trình thực hiện trong vòng 2 năm (2022-2023), nhưng hơn 8 tháng qua, Bộ Tài chính đã rốt ráo triển khai đúng tiến độ nhiều nhiệm vụ được giao; đồng thời đang phối hợp với các đơn vị tiếp tục thực hiện theo đúng kế hoạch.

Miễn 2% thuế VAT, ngân sách giảm thu gần 25.700 tỷ đồng

Bộ Tài chính cho biết, việc giảm thuế suất thuế Giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống 8% đã giảm khoảng 25.685 tỷ đồng tiền thuế.

Đã giảm 25.685 tỷ đồng tiền thuế VAT

Bộ Tài chính cho biết, việc giảm thuế suất thuế Giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống 8% đến hết tháng 8 ước đạt khoảng 25.685 tỷ đồng.

Ngân sách trợ lực 'khủng' gần 100.000 tỷ đồng thông qua thuế và phí

Theo thống kê của Bộ Tài chính, tính hết tháng 8, các loại thuế gia hạn ước đạt 52 nghìn tỷ đồng. Cùng với đó, số tiền miễn, giảm thuế các loại lớn chưa từng có, lên đến 47,87 nghìn tỷ đồng...

Gia hạn 52 nghìn tỷ đồng thuế hỗ trợ phục hồi kinh tế 8 tháng đầu năm

Theo Bộ Tài chính, quy mô dự kiến khi xây dựng chính sách gia hạn thuế trong gói hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế là 135 nghìn tỷ đồng. Tính đến hết tháng 8/2022, Bộ đã gia hạn các loại thuế ước khoảng 52 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 38,5% kế hoạch.

Ngành Thuế đồng hành cùng doanh nghiệp vượt qua đại dịch

Thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh theo các Nghị quyết, Nghị định của Quốc hội, Chính phủ, trong 7 tháng đầu năm 2022, ngành Thuế đã thực hiện các giải pháp miễn, giảm, gia hạn nộp thuế, với tổng số tiền lên tới trên 78.637 tỷ đồng.