Trong bối cảnh mới, ngành lúa gạo đứng trước nhiều thách thức, rất cần một cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các bộ, ngành, địa phương trong việc điều phối các hoạt động chung ngành lúa gạo bên cạnh sự quản lý chuyên ngành của các bộ. Trước tình hình đó, bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương có ý tưởng và thống nhất việc đề xuất thành lập Hội đồng Lúa gạo Quốc gia.
Chiều 6/8, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã chủ trì cuộc họp đề xuất thành lập Hội đồng lúa gạo quốc gia.
Chiều 6/8, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì cuộc họp đề xuất thành lập Hội đồng lúa gạo quốc gia.
Hội đồng là tổ chức phối hợp liên ngành tham mưu giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, chỉ đạo, phối hợp giải quyết các vấn đề quan trọng, liên ngành đối với sự phát triển ngành hàng lúa gạo.
Chiều 6/8, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan chủ trì cuộc họp đề xuất thành lập Hội đồng lúa gạo quốc gia.
Chiều 6/8, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan chủ trì cuộc họp đề xuất thành lập Hội đồng lúa gạo quốc gia.
Hoạt động xuất khẩu gạo đang chịu áp lực cạnh tranh về giá. Các doanh nghiệp xuất khẩu và người sản xuất gạo phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thích ứng các quy định về tiêu chuẩn chất lượng.
Trong nửa đầu năm 2024, xuất khẩu nông sản nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng của nước ta tiếp tục đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, trong xuất khẩu gạo đang chịu áp lực cạnh tranh về giá...
Sáng ngày 5/6, tại Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trả lời chất vấn về kinh doanh, xuất khẩu gạo.
Mới đây, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa có văn bản số 400/XNK-NS gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam về việc xuất khẩu gạo sang Indonesia...
Bộ Công Thương đề nghị Hiệp hội Lương thực Việt Nam tổ chức làm việc với các hội viên đã trúng thầu vào thị trường Indonesia và báo cáo Bộ Công Thương chi tiết về hoạt động xuất khẩu và tình hình đấu thầu xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp.
Bộ Công Thương cho biết sẽ sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động xuất khẩu gạo, tạo môi trường kinh doanh minh bạch, công bằng và thuận lợi cho các thương nhân xuất khẩu gạo...
Kết quả xuất khẩu gạo quý 1/2024 của Việt Nam đã ghi nhận mức tăng trưởng 2 con số cả về lượng và giá trị. Thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục triển khai các biện pháp để đảm bảo việc kinh doanh xuất khẩu gạo...
Để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững, Bộ Công Thương đề xuất sớm ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tính đến hết quý I/2024, xuất khẩu gạo đạt 2,18 triệu tấn, tăng 17,8% về lượng; trị giá đạt 1,43 tỷ USD, tăng 45,6% về trị giá. Giá xuất khẩu bình quân 653,9 USD/tấn, tăng 23,6% về giá so với quý I/2023.
Mục tiêu 'kép' trong điều hành xuất khẩu gạo thời gian tới là đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững, tận dụng tốt các thị trường có FTA.
Giá gạo xuất khẩu trong quý I-2024 tăng 23,6% về giá so với cùng kỳ năm ngoái. Bộ Công Thương vừa tìm giải pháp tăng cường xuất khẩu gạo, vừa ổn định an ninh lương thực trong nước.
Để công tác điều hành xuất khẩu gạo đảm bảo mục tiêu tiêu thụ thóc, gạo hàng hóa, phản ứng linh hoạt, kịp thời trong tình hình thị trường có nhiều biến động, hướng đến phát triển ngành lúa gạo bền vững, nâng cao thu nhập cho người nông dân, Chính phủ, các bộ ngành Trung ương cũng như các doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ, nâng cao vị thế hạt gạo Việt Nam trên thế giới cũng như các kịch bản đối phó với biến động thị trường trong nước để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Tính đến hết quý I/2024, xuất khẩu gạo tăng trưởng 2 con số cả về lượng và giá trị. Bộ Công Thương đã và đang triển khai nhiều giải pháp đảm bảo mục tiêu kép.
Thị trường xuất khẩu gạo vẫn có dấu hiệu chưa bền vững, phụ thuộc vào một số thị trường truyền thống trọng điểm như Philippines, Trung Quốc và Indonesia...
Hết quý 1/2024, xuất khẩu gạo tăng 17,6% về lượng, tăng 45,5% về kim ngạch và tăng 23,6% về giá so với cùng kỳ 2023, đạt trên 2,18 triệu tấn, tương đương gần 1,43 tỷ USD, giá trung bình 653,9 USD/tấn.
Tại Hội nghị đánh giá kết quả xuất khẩu gạo năm 2024, quý I/2024 và bàn định hướng xuất khẩu gạo trong thời gian tới, Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng cho rằng, trong điều kiện bình thường, với mức sản lượng dự kiến, sau khi đã để tiêu dùng nội địa thì Việt Nam có thể xuất khẩu được khoảng 7,6 triệu tấn gạo năm nay.
Trong quý I/2024, Việt Nam đã xuất khẩu gần 2,2 triệu tấn gạo với trị giá 1,4 tỷ USD, tăng 17,8% về lượng và tăng 45,6 % về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Quý I/2024, xuất khẩu gạo của Viêt Nam tăng trưởng 2 con số cả về lượng, kim ngạch và giá bán, đồng thời tiếp tục chiếm lĩnh các thị trường trọng điểm.
Quý I/2024, xuất khẩu gạo của Viêt Nam tăng trưởng 2 con số ở cả về lượng, kim ngạch và giá bán, đồng thời tiếp tục chiếm lĩnh các thị trường trọng điểm.
Lần đầu tiên vượt qua Nhật Bản vươn lên vị trí đối tác xuất khẩu thủy sản lớn thứ 5 vào thị trường Singapore.
Tính đến hết quý I/2024, xuất khẩu gạo tăng 17,6% về lượng, tăng 45,5% về kim ngạch và tăng 23,6% về giá so với quý I năm 2023, đạt trên 2,18 triệu tấn, tương đương gần 1,43 tỷ USD, giá trung bình 653,9 USD/tấn.
Sáng 26/4, tại Cần Thơ, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị tổng kết về xuất khẩu gạo năm 2023, quý I/2024 và bàn định hướng xuất khẩu gạo trong thời gian tới.
Ngày 26/4/2024, tại TP Cần Thơ, Bộ Công Thương phối hợp tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả xuất khẩu gạo năm 2023, quý I/2024 và bàn định hướng xuất khẩu gạo trong thời gian tới.
Những tháng đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng mạnh cả về lượng và giá trị. Các chuyên gia dự báo giá gạo xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng cao trong năm 2024.
Hội nghị đánh giá kết quả xuất khẩu gạo năm 2023, quý I/2024 và triển khai việc điều hành xuất khẩu gạo trong thời gian tới sẽ được diễn ra vào ngày 26/4 tại Tp. Cần Thơ.
Dần khẳng định thương hiệu và uy tín trên thị trường quốc tế, xuất khẩu gạo được kỳ vọng sẽ tiếp tục bứt phá trong năm 2024 này.
Triển khai nhiều giải pháp, Bộ Công Thương đã, đang và sẽ tiếp tục đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu gạo nói riêng và ngành lúa gạo Việt Nam nói chung.
Ngày 26/4, sẽ diễn ra Hội nghị đánh giá kết quả xuất khẩu gạo năm 2023, quý I/2024 và triển khai công tác điều hành xuất khẩu gạo trong thời gian tới.
Là điểm sáng trong hoạt động xuất khẩu, ngay từ những tháng đầu năm xuất khẩu gạo đã ghi nhận mức tăng trưởng tốt, thậm chí đột biến ở những thị trường mới.
Philippines là thị trường truyền thống chủ lực xuất khẩu gạo của Việt Nam. Tuy nhiên, nước này đang tìm cách đa dạng hóa nguồn cung để giảm sự phụ thuộc vào gạo Việt sẽ khiến việc xuất khẩu gạo vào thị trường này gặp khó khăn hơn.
Hai quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới thống nhất thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu gạo giữa hai nước, hỗ trợ doanh nghiệp hai bên nghiên cứu tìm hiểu thị trường, hợp tác đầu tư sản xuất, kinh doanh gạo trong thời gian tới.
Từ giữa tháng 2 đến nay, giá gạo 5% tấm xuất khẩu giảm 85 USD/tấn so với đỉnh 663 USD/tấn vào tháng 12.2023. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đây chỉ là xu hướng trong ngắn hạn và sẽ không giảm quá sâu do nhu cầu lương thực thế giới vẫn rất cao trong khi nguồn cung hạn chế vì tác động của biến đổi khí hậu.
Năm 2024, trong bối cảnh tình hình thế giới vẫn sẽ có nhiều khó khăn nhưng xuất khẩu gạo đã có những tín hiệu lạc quan ngay từ những tháng đầu năm. Kim ngạch xuất khẩu gạo tháng 1 đã đạt 362 triệu USD, tăng 7% so với cùng kỳ.
Chiều 6/3, tại thành phố Đà Nẵng đã diễn ra Hội nghị lúa gạo toàn cầu - SS Rice News Convention 2024.
2 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gạo đạt 708 triệu USD, tăng 49,8%. Giá gạo xuất khẩu tăng 32,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việc Thủ tướng Chính phủ vừa ký Chỉ thị số 10/CT-TTg về việc đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu lúa, gạo bền vững, minh bạch, hiệu quả trong tình hình mới là rất kịp thời và quyết liệt trong bối cảnh thị trường lúa gạo đang có những dấu hiệu bất thường.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ trưởng Bộ Công Thương, Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam đẩy mạnh đàm phán, tháo gỡ các rào cản kỹ thuật để mở rộng thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 2/3/2024 về việc đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu lúa, gạo bền vững, minh bạch, hiệu quả trong tình hình mới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký chỉ thị về việc đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu lúa, gạo bền vững, minh bạch, hiệu quả trong tình hình mới. Theo đó, chỉ thị yêu cầu Bộ Công Thương nghiên cứu tinh giản đầu mối xuất khẩu gạo, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh nhưng không quá phân tán.
Bên cạnh yêu cầu Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNN đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu lúa gạo; Thú tướng còn yêu cầu Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, xử lý vướng mắc về hoàn thuế VAT theo thẩm quyền và quy định...
Ngày 2/3, Thủ tướng Chính phủ đã ra chỉ thị về việc đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu lúa, gạo bền vững, minh bạch, hiệu quả trong tình hình mới.