Ngân hàng Nhà nước quyết liệt, đồng bộ các giải pháp điều hành lãi suất, tỷ giá, vàng

Ngân hàng Nhà nước tổ chức triển khai hiệu quả nhiệm vụ được giao tại Chỉ thị 14, trong đó nhấn mạnh các giải pháp điều hành lãi suất, tín dụng, tỷ giá, vàng.

Tin ngân hàng tuần qua: Yêu cầu xử lý tình trạng sở hữu chéo, thao túng các tổ chức tín dụng

OCB bổ nhiệm ông Phạm Hồng Hải làm Quyền Tổng giám đốc; LPBank hoàn thành chuyển đổi hệ thống CoreBanking T24; Người dân bớt bỏ tiền vào ngân hàng; Tỷ giá USD/VND có thể lên 25.600 đồng trong quý II/2024 và suy yếu… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật tuần qua.

Thanh, kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh vàng, rà soát vốn cho các dự án bất động sản

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 2/5/2024 về triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất,thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.

Thủ tướng chỉ đạo thanh tra, kiểm tra ngay thị trường vàng, hoạt động kinh doanh vàng

Đây là một nội dung đáng chú ý tại Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 2/5/2024 về triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô, do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành.

Thủ tướng yêu cầu thực hiện ngay công tác thanh tra, kiểm tra thị trường vàng

Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực hiện ngay công tác thanh tra, kiểm tra đối với thị trường vàng, hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh vàng, các cửa hàng, đại lý phân phối và mua bán vàng miếng, kiện toàn hệ thống thanh tra, kiểm tra bảo đảm thông suốt, gắn kết từ Trung ương đến địa phương, hiệu lực, hiệu quả.

Thủ tướng chỉ thị tiếp tục triển khai chính sách cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư số 02

Đây là một trong những nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 2/5/2024 về triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.

Thủ tướng chỉ thị triển khai điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 2/5/2024 về triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.

Thủ tướng yêu cầu NHNN tiếp tục bơm vốn ra nền kinh tế

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 2-5-2024 về triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.

Thanh tra, kiểm tra các cửa hàng, đại lý phân phối và mua bán vàng miếng

Thủ tướng yêu cầu thực hiện ngay công tác thanh tra, kiểm tra đối với thị trường vàng, hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh vàng, đại lý mua bán vàng.

Thủ tướng yêu cầu thanh tra, kiểm tra ngay thị trường vàng và doanh nghiệp kinh doanh vàng

Đây là một trong những nội dung trong Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 2/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô...

Thủ tướng chỉ thị về triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 14/CT-TTg về triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.

Thủ tướng chỉ thị triển khai điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 2/5/2024 về triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.

Yên Bái đạt trên 5 ngàn tỷ đồng dư nợ từ 18 chương trình tín dụng chính sách

Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Yên Bái thực hiện cho vay đối với 18 chương trình tín dụng. Ước đến 30/4/2024, dư nợ đạt 5.031 tỷ đồng, tăng 3,37% so với năm 2023.

Ngành Ngân hàng Đồng Tháp triển khai nhiều giải pháp trong chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

Chiều ngày 1/4, Đoàn Công tác của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam do bà Hà Thu Giang - Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế dẫn đầu, có buổi làm việc với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh Đồng Tháp (NHNN-ĐT) về đánh giá tình hình thực hiện Nghị định số 55/2015/NĐ-CP và Nghị định số 116/2018/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôntại tỉnh Đồng Tháp. Tham dự buổi làm việc có đại diện lãnh đạo sở, ngành tỉnh.

Hệ thống ngân hàng Yên Bái thúc đẩy tăng trưởng tín dụng ngay từ đầu năm

Năm 2024, ngành ngân hàng Yên Bái đã đưa ra chỉ tiêu định hướng tăng trưởng tín dụng cả năm là từ 10% - 12% trở lên. Tuy nhiên, để thực hiện mục tiêu này cần nhiều hơn các giải pháp vực dậy nền kinh tế trong bối cảnh kinh tế thế giới, trong nước vẫn dự báo còn nhiều khó khăn.

Lào Cai: 10 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất tỉnh giảm nghèo bình quân 10,41%

Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 đối với 10 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao trên địa bàn tỉnh Lào Cai bước đầu đã thu được kết quả nhất định, huy động được cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc trong quá trình triển khai thực hiện. Năm 2023, tỷ lệ giảm nghèo bình quân của 10 xã đạt 10,41%, vượt mục tiêu kế hoạch năm.

Đâu là lĩnh vực ngân hàng ưu tiên cho vay nhiều nhất?

Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân cuối năm 2023, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết, nông nghiệp, nông thôn luôn là lĩnh vực ưu tiên của tín dụng ngân hàng.

Sắp xếp lại quỹ hỗ trợ hợp tác xã đang rất chậm

Theo Nghị định số 45/2021/NĐ-CP, đến 15.5.2024, các quỹ hợp tác xã thành lập trước 15.5.2021 phải rà soát, tổ chức sắp xếp lại. Tuy nhiên, đến nay việc sắp xếp lại tổ chức hoạt động của các quỹ đã thành lập và thành lập mới ở các tỉnh, thành phố chưa có quỹ đang rất chậm.

Đề xuất các giải pháp thúc đẩy Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã

Tại Hội nghị 'Giải pháp thúc đẩy thực hiện Nghị định 45/2021/NĐ-CP' do Liên minh hợp tác xã Việt Nam tổ chức ngày 25/12, nhiều khó khăn vướng mắc liên quan đến tổ chức hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã.

Hội Nông dân Hà Nội giám sát thực hiện chính sách tín dụng

Ngày 22-11, Hội Nông dân thành phố Hà Nội chủ trì tổ chức đoàn giám sát việc thực hiện chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP và Nghị định số 116/2018/NĐ-CP của Chính phủ trên địa bàn thành phố Hà Nội tại Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Hà Nội II.

Hội Nông dân tỉnh và Agribank chi nhánh Trà Vinh ký kết thỏa thuận liên ngành

Sáng nay (22/11), Hội Nông dân tỉnh và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Trà Vinh (Agribank Trà Vinh) tổ chức ký kết thỏa thuận liên ngành; trao an sinh xã hội năm 2023.

Chưa đầy nửa tháng nữa (15/11), mức phí mới nhất về giao dịch đảm bảo sẽ áp dụng, người dân cần nắm được

Từ ngày 15/11, mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 61/2023/TT-BTC của Bộ Tài Chính.

Tín hiệu vui của ngành mía đường và bài toán nâng cao năng lực cạnh tranh

Ngành mía đường Việt Nam đang có dấu hiệu hồi phục sau một thời gian dài ảm đạm. Niên vụ mía 2022-2023 kết thúc với những tín hiệu tốt.

Thúc đẩy hợp tác xã nông nghiệp tham gia OCOP

Thời gian qua, các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội đã chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm và tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đến nay, thành phố có 132 hợp tác xã nông nghiệp với 448 sản phẩm được công nhận OCOP; 100% hợp tác xã nông nghiệp tham gia chương trình đều sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP.

Quy định mới về mức thu phí trong lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm

Quy định mới về mức thu phí trong lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm đối với động sản (trừ chứng khoán đã đăng ký tập trung tại Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam), tàu bay, tàu biển, cây hằng năm, công trình tạm áp dụng từ ngày 15/11/2023.

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành mía đường

Theo VSSA, tổng diện tích trồng mía trên toàn quốc trong niên vụ 2022-2023 là 141.906ha, năng suất bình quân 69,3 tấn/ha, tổng sản lượng đạt gần 9,5 triệu tấn. So với niên vụ 2021 - 2022 thì diện tích trồng mía tăng 17.151ha (13,75%), năng suất tăng 7,8 tấn/ha (2,5%) và sản lượng mía cũng tăng hơn 1,9 triệu tấn (28,2%).

Đổi thay ở huyện vùng cao nhờ tín dụng nông nghiệp, nông thôn

Nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng hạ tầng, xóa đói giảm nghèo cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, góp phần từng bước nâng cao đời sống người dân, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi phát triển nông nghiệp, nông thôn. Thực hiện chỉ đạo này, mỗi năm các chi nhánh Agribank tại Thanh Hóa đã dành hàng trăm ngàn tỷ đồng hỗ trợ cho vay lãi suất thấp đối với đối tượng ưu tiên trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn.

Sẽ sửa đổi, bổ sung một số mức thu phí trong lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo thông tư thay thế Thông tư số 202/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm. Theo đó, một số mức thu phí được dự kiến sẽ sửa đổi, bổ sung.

Sửa đổi quy định thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong đăng ký giao dịch bảo đảm

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo thông tư thay thế Thông tư số 202/2016/TT-BTC (Thông tư 202) quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm, trong đó có bổ sung một số loại phí.

Hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp năm 2023: Tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng

Sáng 22.3, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam chi nhánh Tây Ninh phối hợp Hiệp hội Doanh nghiệp tổ chức hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp năm 2023 với chủ đề 'Tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng'.

Ưu tiên nguồn vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn

Hiện nay, nguồn vốn phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số các chương trình tín dụng. Từ nguồn tín dụng ưu đãi đã giúp người dân trên địa bàn thành phố có vốn phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế...

Cơ chế, chính sách nào cho hoạt động tín dụng hợp tác xã hiệu quả?

Số hợp tác xã hoạt động có hiệu quả chỉ chiếm 45%, nên khả năng đáp ứng các điều kiện của ngân hàng còn hạn chế, nhiều hợp tác xã thiếu tài sản bảo đảm...

Tháng 2: Tín dụng tăng trưởng khá tích cực

Tháng 2.2023, các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh tiếp tục tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực ưu tiên.

Phát huy hiệu quả công tác phối hợp đầu tư nguồn vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn

Ngày 23-2, Các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Hội Nông dân tỉnh (HND), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã tổ chức hội nghị tổng kết thực hiện thỏa thuận liên ngành số 01, 02 về triển khai nguồn vốn tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023.

Nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Những năm gần đây nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC) được các doanh nghiệp, HTX và hộ dân trên địa bàn tỉnh triển khai thực hiện nhằm tạo ra sản phẩm an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng, có giá trị kinh tế cao và ít gây tác động xấu cho môi trường. Đây là hướng phát triển sản xuất ổn định, bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế cao, từng bước được nhân rộng trong Nhân dân.

Phát huy sức mạnh của Quỹ hỗ trợ phát triển HTX

Nếu như nhanh chóng tháo gỡ được những khó khăn về hướng dẫn thành lập, hoạt động, tổ chức của Quỹ hỗ trợ phát triển HTX thì mô hình này sẽ phát huy được hết vai trò tiếp sức cho khu vực kinh tế tập thể, từ đó góp phần đưa kinh tế tập thể phát triển như kỳ vọng.

Agribank khẳng định vai trò ngân hàng chủ lực trong xây dựng nông thôn mới

Tổng giám đốc Agribank vừa có văn bản chỉ đạo toàn hệ thống tiếp tục triển khai hiệu quả 'Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025', chương trình mà Agribank đồng hành, gắn bó ngay từ khi được Chính phủ phê duyệt. Điều này cho thấy, Agribank tiếp tục khẳng định vai trò ngân hàng chủ lực trên thị trường tài chính nông nghiệp, nông thôn và tiên phong, tích cực thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Kênh tín dụng chính sách tiếp sức cho kinh tế tập thể

Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã địa phương và Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã Việt Nam là kênh tín dụng chính sách của nhà nước hỗ trợ tích cực cho hợp tác xã, tổ hợp tác và thành viên vay vốn đầu tư mở rộng, phát triển sản xuất, kinh doanh.

Cấp thiết giải cơn khát vốn cho hợp tác xã

Nguồn vốn của HTX được coi là 'dòng máu' để lưu thông các hoạt động cũng như phát triển, mở rộng các dịch vụ sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả. Tuy nhiên, khó khăn về vốn lại đang là điểm nghẽn tại nhiều HTX hiện nay. Chính vì vậy, rất cần sự chung tay hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhằm giúp HTX tận dụng được các cơ hội để phát triển bền vững.