Thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật thuế mới ban hành và sửa đổi, bổ sung, Cục Thuế tỉnh vừa có công văn số 1539/CTCBA-TTHT ngày 12/7/2024 về triển khai Nghị định số 78/2024/NĐ-CP của Chính phủ, Thông tư số 46/2024/TT-BTC của Bộ Tài chính.
Những sai phạm gần đây liên quan đến hoạt động thẩm định giá, chất lượng thẩm định viên cho thấy, nếu không chấn chỉnh sẽ trở thành 'ung nhọt'.
Bộ Tài chính lưu ý doanh nghiệp thẩm định giá nếu không bảo đảm một trong các điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá tương ứng với loại hình doanh nghiệp tại Điều 39 của Luật Giá và mặc dù chưa bị đình chỉ hoạt động thì không được ký kết hợp đồng thẩm định giá...
Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) vừa có Công văn số 5029/BTC-QLG yêu cầu các doanh nghiệp thẩm định giá và thẩm định viên về giá hành nghề nghiêm chỉnh chấp hành các quy định pháp luật về thẩm định giá.
Bộ Tài chính (Cục Quản lý giá) vừa có văn bản số 5029/BTC-QLG yêu cầu các doanh nghiệp thẩm định giá, các thẩm định viên nghiêm chỉnh chấp hành các quy định pháp luật về thẩm định giá.
Tính đến nay đã gần 10 năm thực thi Luật Giá và hệ thống pháp luật về thẩm định giá. Từ những sai phạm gần đây liên quan đến hoạt động thẩm định giá và chất lượng thẩm định viên cho thấy, nếu không chấn chỉnh, thẩm định giá sẽ trở thành 'ung nhọt', làm méo mó về giá trong các giao dịch kinh tế và tiếp tay cho sai phạm, tham nhũng, gây thất thoát ngân sách, tài sản nhà nước...
Thời gian qua, một số doanh nghiệp thẩm định giá thông đồng với khách hàng làm sai lệch kết quả, nhất là trong cổ phần hóa, thoái vốn, đấu thầu mua sắm thiết bị vật tư y tế, giáo dục…, gây thất thoát lớn cho ngân sách. Tiến trình sửa đổi Luật Giá, trong đó có các chính sách thẩm định giá, phải góp phần ngăn chặn tình trạng này.
Bộ Tài chính cho biết, một số doanh nghiệp thẩm định giá vi phạm đạo đức nghề nghiệp thẩm định giá, nhất là việc móc ngoặc, thông đồng với khách hàng thẩm định giá để làm sai lệch kết quả thẩm định giá.
Trong tháng 4/2022, Bộ Tài chính đình chỉ kinh doanh dịch vụ thẩm định giá gần 30 doanh nghiệp và thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá của 5 doanh nghiệp. Trước đó, 11 vụ án có liên quan đến hoạt động thẩm định giá bị khởi tố. Tội phạm trong lĩnh vực thẩm định giá đã đến mức báo động?...
Thời gian qua, Bộ Tài chính đã đình chỉ, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh của hàng loạt doanh nghiệp thẩm định giá vì vấn nạn 'ăn không nói có' nhức nhối trong ngành.
Thời gian qua đã xảy ra một số sai phạm trong hoạt động thẩm định giá, trong đó, đã có thẩm định viên về giá hành nghề bị các cơ quan tố tụng truy cứu trách nhiệm hình sự.
Liên tiếp thời gian qua, Cơ quan Cảnh sát Điều tra (Bộ Công an) đã khởi tố hình sự nhiều vụ việc 'vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' ở nhiều tỉnh, thành phố. Điểm chung của những vụ án này là chủ đầu tư thông đồng với đơn vị thẩm định giá, nhà thầu để 'thổi giá' thiết bị y tế, giáo dục, sau đó hợp thức hóa qua quá trình đấu thầu, gây thiệt hại, thất thoát ngân sách Nhà nước, thiệt hại kinh tế cho người sử dụng.
Ngày 01/11/2021, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 93/2021/TT-BTC quy định cấu trúc, định dạng dữ liệu phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu với Cơ sở dữ liệu quốc gia về giá. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 31/12/2021.
Sáng 15/7, Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) phối hợp với Tổ chức quốc tế Đức (GIZ) tổ chức hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật Giá (sửa đổi) về thẩm định giá, nhằm củng cố và phát triển hoạt động thẩm định giá nói chung và dịch vụ thẩm định giá nói riêng chuyên nghiệp, chuyên sâu hơn.
Theo quy định của Luật Giá năm 2012, kinh doanh dịch vụ thẩm định giá là một hoạt động kinh doanh có điều kiện. Đây là một lĩnh vực dịch vụ tài chính quan trọng, có ảnh hưởng đến nhiều hoạt động kinh tế, đòi hỏi kết quả dịch vụ có độ tin cậy và tính hợp lý cao.
Để quản chặt hoạt động kinh doanh dịch vụ thẩm định giá, Bộ Tài chính tiếp tục triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, như đề xuất sửa đổi Luật Giá, tăng cường thanh kiểm tra, giám sát và tiếp tục củng cố và hoàn thiện việc xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về giá làm cơ sở tham chiếu khi thực hiện định giá và thẩm định giá.
Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi các doanh nghiệp thẩm định giá và thẩm định viên về giá hành nghề để chấn chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ thẩm định giá.
Nghị định 12/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 89/2013/NĐ-CPquy định chi tiết thi hành một số điều của Luật giá về thẩm định giá có hiệu lực từ ngày 01/5/2021.
Chào giá quá thấp, giảm giá dịch vụ, thậm chí chấp nhận lỗ và những thỏa thuận ngầm về tỷ lệ chiết khấu 'hoa hồng'… là những chiêu trò đang thị hành trên thị trường thẩm định giá...
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 12/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Giá.
Chính phủ ban hành Nghị định số 12/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/2013/NĐ-CP, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Giá về thẩm định giá.
Chính phủ mới ban hành Nghị định số 12/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Giá về thẩm định giá.
Khi phát sinh tranh chấp về kết quả thẩm định giá giữa doanh nghiệp và khách hàng, việc giải quyết tranh chấp được thực hiện theo các hình thức thương lượng, hòa giải, giải quyết bằng trọng tài thương mại và khởi kiện.
Ngày 24/02/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 12/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Giá về thẩm định giá.
Chính phủ ban hành vừa Nghị định số 12/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Giá về thẩm định giá.
Luật mới quy định người đại diện hoặc giám đốc phải có ít nhất 03 năm (36 tháng) là thẩm định viên về giá hành nghề trước khi trở thành người đại diện theo pháp luật, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của doanh nghiệp thẩm định giá
Không thể phủ nhận những lợi ích của dịch vụ thẩm định giá trong việc góp phần tiết kiệm chi tiêu đầu tư mua sắm tài sản, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chủ tài sản, thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên, vẫn còn xảy ra sai phạm của một số thẩm định viên về giá. Do đó Bộ Tài chính đã sớm trình Chính phủ ban hành Nghị định số 12/2021/NĐ-CP, nhằm kiểm soát chặt và tiếp tục chấn chỉnh kịp thời các sai phạm trong lĩnh vực này.
Sau gần 8 tháng thực hiện Nghị định số 12/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 89/2013/NĐ-CP về thẩm định giá, công tác quản lý đối với doanh nghiệp thẩm định giá, thẩm định viên về giá đã được tăng cường theo chiều hướng kiểm soát chặt chẽ hơn, cả về việc cấp mới cho doanh nghiệp cũng như chấn chỉnh hoạt động của các thẩm định viên.
Bộ Tài chính vừa có văn bản số 463/BTC-QLG yêu cầu tổng giám đốc/giám đốc các doanh nghiệp thẩm định giá, thẩm định viên về giá hành nghề kịp thời chấn chỉnh hoạt động nghề và thực hiện đúng quy định của pháp luật về thẩm định giá.
Trả lời phỏng vấn phóng viên TBTCVN, ông Nguyễn Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), cho biết thời gian tới, cơ quan quản lý nhà nước tiếp tục tăng cường công tác quản lý, nhằm ngăn chặn các sai phạm trong lĩnh vực thẩm định giá. Đồng thời, Bộ Tài chính chú trọng xây dựng nội dung cập nhật kiến thức cho thẩm định viên về giá, đặc biệt tiếp tục các nội dung cập nhật nhằm nâng cao đạo đức hành nghề.