Xây dựng Đề án 'Phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn' thay thế cho 3 Đề án tại Nghị quyết 12-NQ/TW

Chính phủ vừa giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng Đề án 'Phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn, đặc biệt là tập đoàn kinh tế nhà nước đa sở hữu nhằm phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt cho doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng trong thời kỳ mới'.

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại DN sẽ nhận xử lý 12 dự án yếu kém ngành công thương

Đó là nội dung tại Nghị quyết 18/NQ-CP vừa được Chính phủ ban hành sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 97/NQ-CP ngày 2/10/2017

Chuyển nhiệm vụ xử lý tồn tại, yếu kém của 12 dự án ngành công thương

Chuyển nhiệm vụ thực hiện 'Xử lý dứt điểm các tồn tại, yếu kém của 12 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương' tại số thứ tự thứ 17 của Phụ lục Đề án nhiệm vụ triển khai Nghị quyết số 12-NQ/TW từ Bộ Công Thương sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

'Siêu ủy ban' và chuyện vốn cho đường sắt

Vì sao doanh nghiệp lâm cảnh khốn đốn 'chạy tàu cũng sai, không chạy tàu cũng sai'?

Vì sao Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam được đề xuất 'về lại' Bộ GTVT?

Do gặp vướng mắc về cơ chế, hiện nay các doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ công ích của ngành đường sắt như: Bảo trì, sửa chữa, tuần đường, gác chắn… đang hoạt động mà không có kinh phí, không được ký hợp đồng. Tình trạng này ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn chạy tàu và vận tải đường sắt.

Đường sắt Việt Nam 'tiến vướng luật, lùi vướng nghị định'...

Tháng 11/2018, căn cứ Nghị định 131/2018/NĐ-CP ngày 29/09/2018 của Chính phủ, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) được bàn giao về trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Tưởng rằng đây sẽ là cơ hội để tháo gỡ những khó khăn vướng mắc kinh doanh, nhưng hóa ra mọi chuyện đang diễn ra ngược lại.

Giãn tiến độ 'làm mới' Tổng công ty Đường sắt Việt Nam

Sau gần 3 năm 'khởi' mà không 'động', Đề án Cơ cấu lại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) sẽ phải giãn tiến độ đến hết năm 2022 để đảm bảo tính khả thi.

Giãn tiến độ 'làm mới' Tổng công ty Đường sắt Việt Nam

Sau gần 3 năm 'khởi' mà không 'động', Đề án Cơ cấu lại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) sẽ phải giãn tiến độ đến hết năm 2022 để đảm bảo tính khả thi.

Hạ tầng đường sắt xuống cấp, Bộ GTVT trình 2 phương án bảo trì

Tờ trình của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) về Đề án quản lý, sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt (KCHTĐS) quốc gia do Nhà nước đầu tư nêu rõ về tình trạng hạ tầng đường sắt hiện nay và đề xuất giao dự toán ngân sách cho Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) để thực hiện công tác bảo trì tài sản KCHTĐS quốc gia.

Ủy ban quản lý vốn loay hoay giữa 'rừng' dự án của doanh nghiệp

Nhiều kiến nghị được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (SMSC) đề xuất với Thủ tướng Chính phủ nhằm gỡ khó cho công việc của ủy ban này khi xem xét các dự án tại 19 tập đoàn, tổng công ty.

Bàn giao nhiệm vụ 'cứu' 12 dự án thua lỗ ngành công thương về 'siêu ủy ban'

Sáng 9/7, Bộ Công Thương đã hoàn tất bàn giao nhiệm vụ Thường trực Ban Chỉ đạo và Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo của Chính phủ xử lý 12 dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả từ Bộ Công Thương sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Bộ Công Thương hoàn tất bàn giao việc xử lý 12 dự án thua lỗ

Bộ Công Thương cho biết, đã hoàn tất bàn giao nhiệm vụ Thường trực ban chỉ đạo và tổ giúp việc ban chỉ đạo của Chính phủ xử lý 12 dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả từ Bộ Công Thương sang Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.

'Siêu ủy ban' giữ vai trò Thường trực Ban Chỉ đạo Chính phủ xử lý 12 dự án yếu kém

Sáng 9/7/2019, Bộ Công Thương và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã bàn giao nhiệm vụ Thường trực Ban Chỉ đạo và Tổ Giúp việc Ban Chỉ đạo của Chính phủ xử lý 12 dự án yếu kém thuộc ngành Công Thương.

'Siêu ủy ban' bắt đầu quản lý vốn ra sao?

Sau khi Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (gọi tắt là UB) ra đời, các chuyên gia kinh tế cho rằng, UB nên tập trung vào nhiệm vụ cổ phần hóa các doanh nghiệp (DN) trực thuộc. Bởi có cổ phần hóa DN hiệu quả, UB mới có thể hướng tới phát triển nguồn vốn nhà nước tốt hơn.