Xử lý vướng mắc một số dự án do UBQLV Nhà nước tại DN làm đại diện chủ sở hữu

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 75/NQ-CP về việc xử lý vướng mắc đối với một số dự án đầu tư của các doanh nghiệp do Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp làm đại diện chủ sở hữu.

Gỡ vướng mắc một số dự án của doanh nghiệp thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước

Hàng loạt những vướng mắc liên quan đến việc triển khai một số dự án hạ tầng quy mô lớn của các doanh nghiệp thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) làm đại diện phần vốn Nhà nước như EVN, VEC sẽ được tháo gỡ.

Vị trí, vai trò của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

ThS. Phạm Thị Huyền (Khoa Pháp luật Kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội)

Vì sao 'ông trùm' hàng hải - Vinalines chưa thể đại hội cổ đông lần đầu?

Sau 18 tháng phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO), đến nay, Tổng Công ty hàng hải Việt Nam (Vinanlines) vẫn chưa thể tiến hành Đại hội cổ đông. Đâu là nguyên nhân dẫn đến việc chậm trễ trên?

VNR muốn trở về Bộ Giao thông: 'Đề xuất đi ngược với chủ trương cải cách'

Việc gom 19 Tập đoàn, Tổng Công ty lớn của đất nước về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước (CMSC) là chưa từng có trong tiền lệ. Điều này khiến CMSC phải gánh khối lượng công việc khổng lồ khi nắm giữ 2,3 triệu tỷ đồng vốn của các doanh nghiệp và phải xử lý 259 nhiệm vụ phức tạp tồn đọng. Sau 19 tháng hoạt động, CMSC đã hoàn thành 201 công việc, tuy nhiên còn nhiều bất cập chưa thể xử lý, từ đó nảy sinh chuyện có đơn vị đòi quay về Bộ chủ quản cũ, trường hợp như Tổng công ty đường sắt Việt Nam (VNR).

Bàn cách gỡ hoạt động đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước

Phương án xử lý vướng mắc trong việc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng của danh nghiệp thuộc quản lý của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đang được các bộ, ngành thảo luận để hoàn thiện dự thảo Nghị quyết về nội dung này trình Chính phủ.

Dù nhận đặt hàng hay được giao vốn, VNR không cần thuộc Bộ GTVT

Các bộ, ngành đang bàn 2 phương án để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong việc giao vốn ngân sách nhà nước cho công tác bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR).

Ủy ban Quản lý vốn bác bỏ thông tin 'gây khó' doanh nghiệp

Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) Nguyễn Hoàng Anh vừa lên tiếng bác bỏ thông tin các khó khăn, ách tắc hoạt động của doanh nghiệp là do chỉ đạo, điều hành của Ủy ban.

Không có chuyện doanh nghiệp khó khăn vì chuyển về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước*

Theo Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, có một số bài báo phản ánh chưa đầy đủ, chưa chính xác về các khó khăn của các doanh nghiệp khi về Ủy ban.

Chưa quyết liệt tham mưu để tháo gỡ triệt để cho doanh nghiệp

Vướng mắc thuộc thẩm quyền của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước thì phải giải quyết, xử lý ngay, không gây cản trở đến hoạt động của doanh nghiệp; khẩn trương báo cáo, đề nghị giải quyết các vướng mắc thuộc thẩm quyền của các bộ, Chính phủ, Thủ tướng.

Ủy ban quản lý vốn nhà nước sau gần 2 năm hoạt động: Rối vì thiếu 'cây gậy' pháp lý?

Với mục tiêu tách bạch chức năng quản lý nhà nước và đại diện quyền sở hữu tại doanh nghiệp nhà nước, Ủy ban Quản lý vốn (UBQLV) được thành lập dựa trên đề án của Bộ KH&ĐT. Tuy nhiên, mới hơn một năm kể từ khi 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước chuyển về UBQLV, hàng loạt vấn đề phát sinh.

Văn phòng Chính phủ họp báo thường kỳ tháng 2

Chiều ngày 3-3, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ họp báo thường kỳ tháng 2 dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng.

Nhiều giải pháp đảm bảo cung ứng điện - Bài 2: Kiến nghị Chính phủ và các bộ ngành

Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ ngành tập trung tháo gỡ các khó khăn vướng mắc, đơn giản hóa thủ tục hành chính...

Xây dựng Đề án 'Phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn' thay thế cho 3 Đề án tại Nghị quyết 12-NQ/TW

Chính phủ vừa giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng Đề án 'Phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn, đặc biệt là tập đoàn kinh tế nhà nước đa sở hữu nhằm phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt cho doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng trong thời kỳ mới'.

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại DN sẽ nhận xử lý 12 dự án yếu kém ngành công thương

Đó là nội dung tại Nghị quyết 18/NQ-CP vừa được Chính phủ ban hành sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 97/NQ-CP ngày 2/10/2017

Chuyển nhiệm vụ xử lý tồn tại, yếu kém của 12 dự án ngành công thương

Chuyển nhiệm vụ thực hiện 'Xử lý dứt điểm các tồn tại, yếu kém của 12 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương' tại số thứ tự thứ 17 của Phụ lục Đề án nhiệm vụ triển khai Nghị quyết số 12-NQ/TW từ Bộ Công Thương sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

'Siêu ủy ban' và chuyện vốn cho đường sắt

Vì sao doanh nghiệp lâm cảnh khốn đốn 'chạy tàu cũng sai, không chạy tàu cũng sai'?

Vì sao Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam được đề xuất 'về lại' Bộ GTVT?

Do gặp vướng mắc về cơ chế, hiện nay các doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ công ích của ngành đường sắt như: Bảo trì, sửa chữa, tuần đường, gác chắn… đang hoạt động mà không có kinh phí, không được ký hợp đồng. Tình trạng này ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn chạy tàu và vận tải đường sắt.

Đường sắt Việt Nam 'tiến vướng luật, lùi vướng nghị định'...

Tháng 11/2018, căn cứ Nghị định 131/2018/NĐ-CP ngày 29/09/2018 của Chính phủ, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) được bàn giao về trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Tưởng rằng đây sẽ là cơ hội để tháo gỡ những khó khăn vướng mắc kinh doanh, nhưng hóa ra mọi chuyện đang diễn ra ngược lại.

Giãn tiến độ 'làm mới' Tổng công ty Đường sắt Việt Nam

Sau gần 3 năm 'khởi' mà không 'động', Đề án Cơ cấu lại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) sẽ phải giãn tiến độ đến hết năm 2022 để đảm bảo tính khả thi.

Giãn tiến độ 'làm mới' Tổng công ty Đường sắt Việt Nam

Sau gần 3 năm 'khởi' mà không 'động', Đề án Cơ cấu lại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) sẽ phải giãn tiến độ đến hết năm 2022 để đảm bảo tính khả thi.

Hạ tầng đường sắt xuống cấp, Bộ GTVT trình 2 phương án bảo trì

Tờ trình của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) về Đề án quản lý, sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt (KCHTĐS) quốc gia do Nhà nước đầu tư nêu rõ về tình trạng hạ tầng đường sắt hiện nay và đề xuất giao dự toán ngân sách cho Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) để thực hiện công tác bảo trì tài sản KCHTĐS quốc gia.

Ủy ban quản lý vốn loay hoay giữa 'rừng' dự án của doanh nghiệp

Nhiều kiến nghị được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (SMSC) đề xuất với Thủ tướng Chính phủ nhằm gỡ khó cho công việc của ủy ban này khi xem xét các dự án tại 19 tập đoàn, tổng công ty.

Bàn giao nhiệm vụ 'cứu' 12 dự án thua lỗ ngành công thương về 'siêu ủy ban'

Sáng 9/7, Bộ Công Thương đã hoàn tất bàn giao nhiệm vụ Thường trực Ban Chỉ đạo và Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo của Chính phủ xử lý 12 dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả từ Bộ Công Thương sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Bộ Công Thương hoàn tất bàn giao việc xử lý 12 dự án thua lỗ

Bộ Công Thương cho biết, đã hoàn tất bàn giao nhiệm vụ Thường trực ban chỉ đạo và tổ giúp việc ban chỉ đạo của Chính phủ xử lý 12 dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả từ Bộ Công Thương sang Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.

'Siêu ủy ban' giữ vai trò Thường trực Ban Chỉ đạo Chính phủ xử lý 12 dự án yếu kém

Sáng 9/7/2019, Bộ Công Thương và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã bàn giao nhiệm vụ Thường trực Ban Chỉ đạo và Tổ Giúp việc Ban Chỉ đạo của Chính phủ xử lý 12 dự án yếu kém thuộc ngành Công Thương.

'Siêu ủy ban' bắt đầu quản lý vốn ra sao?

Sau khi Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (gọi tắt là UB) ra đời, các chuyên gia kinh tế cho rằng, UB nên tập trung vào nhiệm vụ cổ phần hóa các doanh nghiệp (DN) trực thuộc. Bởi có cổ phần hóa DN hiệu quả, UB mới có thể hướng tới phát triển nguồn vốn nhà nước tốt hơn.