VASEP kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét có gói kích cầu 10.000 tỷ đồng cho thủy sản nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long.
VASEP vừa gửi đề xuất các giải pháp nhằm hỗ trợ, giúp tháo gỡ khó khăn cho ngành thủy sản bao gồm giãn nợ, giảm lãi suất vay, xem xét các khoản phí thu từ ngân hàng….
Trong bối cảnh xuất khẩu suy giảm mạnh trong 6 tháng đầu năm, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) kiến nghị cho các doanh nghiệp thủy sản được giãn nợ 4 - 6 tháng để có thể thu gom nguồn nguyên liệu, trữ hàng chuẩn bị cho xuất khẩu ở các quý tiếp theo trong năm 2023.
VASEP vừa gửi đề xuất các giải pháp giúp tháo gỡ khó khăn cho ngành thủy sản bao gồm giãn nợ, giảm lãi suất vay và xem xét các khoản phí thu từ ngân hàng.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có công văn phúc đáp Bộ KH-ĐT, đề xuất chính sách, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh trong tình hình mới.
Để hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) vượt qua giai đoạn trầm kha này, việc giảm các khoản phí của ngân hàng và tiếp tục giảm mức thu của một số khoản phí, lệ phí là rất quan trọng. Vấn đề là việc cắt giảm cần thực chất, 'gãi đúng chỗ ngứa' thì mới giúp DN thoát khỏi áp lực lâu nay là phải gánh chịu các khoản phí cao.
Theo VASEP, doanh nghiệp thủy sản và sản xuất hàng xuất khẩu vay USD, nhưng từ quý III năm ngoái lãi suất vay USD tăng cao hiện ở mức 4,1-4,9%.
VASEP kiến nghị Ngân hàng Nhà nước quan tâm và xem xét có gói kích cầu 10.000 tỷ đồng cho thủy sản nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày 14/6, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) đã có công văn phúc đáp công văn số 4367/BKHĐT-TH Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc báo cáo và đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn có liên quan cho ngành thủy sản trong giai đoạn hiện nay.
Doanh nghiệp có quan hệ liên kết nhưng không phát sinh giao dịch liên kết thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định số 132/2020/NĐ-CP thì không phải thực hiện kê khai giao dịch liên kết...
Người bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức khác được quyền ủy nhiệm cho bên thứ ba là bên có quan hệ liên kết với người bán, là đối tượng đủ điều kiện sử dụng hóa đơn điện tử và không thuộc trường hợp ngừng sử dụng hóa đơn điện tử để lập hóa đơn điện tử cho hoạt động bán hàng hóa, dịch vụ.
Hàng loạt thắc mắc liên quan đến giao dịch liên kết được doanh nghiệp gửi đến cơ quan thuế khi thời hạn quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp đến gần (ngày 31/3). Giới chuyên gia lưu ý các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu để tránh sai sót khi kê khai giao dịch liên kết nhằm tránh bị truy thu, xử phạt sau này...
Từ ngày 15/3 đến 4/5/2023, Cục Thuế TP Hà Nội triển khai Chương trình 'Đồng hành cùng tổ chức, cá nhân thực hiện quyết toán thuế năm 2022' tại Văn phòng Cục và 25 Chi cục hỗ trợ về chính sách, công nghệ thông tin và kê khai thuế.
Bộ Tài Chính trả lời về quy định quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Trường hợp công ty vay ngân hàng để đầu tư dự án hạ tầng, phần lãi vay được vốn hóa vào giá trị đầu tư dự án. Về vấn đề này đã được Cục Thuế tỉnh Bắc Ninh trả lời tại Công văn số 1887/CTBNI-TTHT ngày 29/6/2021 về việc chi phí lãi vay của doanh nghiệp có giao dịch liên kết (đã đăng tải trên website: bacninh.gdt.gov.vn), đề nghị công ty nghiên cứu thực hiện.
Cục Thuế tỉnh vừa phối hợp với Trường bồi dưỡng cán bộ Tài chính tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ năng quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết cho 113 lãnh đạo, công chức thuế hiện công tác tại các bộ phận liên quan thuộc Cục Thuế và Chi cục Thuế các huyện, khu vực.
Tổng cục Thuế cho biết từ đầu năm 2022 đến nay đã tiến hành thanh tra, kiểm tra được 258 doanh nghiệp có hoạt động giao dịch liên kết; truy thu, truy hoàn và phạt 551,65 tỷ đồng; giảm lỗ 7.617,34 tỷ đồng; giảm khấu trừ 6,18 tỷ đồng và điều chỉnh tăng thu nhập chịu thuế 1.636,04 tỷ đồng.
Một trong những điểm mới của Thông tư số 78/2021/TT-BTC, ngày 17/9/2021 được Bộ Tài chính quy định là người bán, cung cấp dịch vụ được ủy nhiệm bên thứ 3 lập hóa đơn điện tử cho hoạt động bán hàng hóa, dịch vụ.
Có hiệu lực từ ngày 03/8/2021, Thông tư số 45/2021/TT-BTC, ngày 18/6/2021, Bộ Tài chính đã hướng dẫn cụ thể việc áp dụng cơ chế Thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA) trong quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên từng có phản ánh với Tổng cục Thuế rằng quy định quản lý thuế đối với doanh nghiệp (DN) có giao dịch liên kết khiến khoảng 7.800 DN trong tỉnh 'mắc cạn'. Câu chuyện này ra sao, và Tổng cục Thuế trả lời như thế nào?
Tổng cục Thuế vừa khẳng định, quy định xác định mối quan hệ liên kết theo vốn vay không phải là quy định mới gây khó khăn cho DN…
Tổng cục Thuế cho biết việc xác định mối quan hệ liên kết theo vốn vay không phải là quy định mới gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện quản lý thuế.
Công ty ông Trần Đức Dân (Hà Nội) liên kết với công ty B và cả hai đang hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) với các sản phẩm sản xuất ra.
Việc áp dụng APA nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế, giảm chi phí tuân thủ pháp luật thuế, xác định giá giao dịch liên kết của người nộp thuế phù hợp với nguyên tắc phân tích, so sánh để xác định nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của người nộp thuế.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn việc áp dụng Thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA) trong quản lý thuế.
Tổng cục Thuế cho biết, chiều nay lúc 13h30 sẽ bắt đầu chương trình hỗ trợ trực tuyến về quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2020 trên Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế (http://www.gdt.gov.vn – Giao lưu trực tuyến).
Tổng cục Thuế cho biết, theo số liệu thống kê những năm gần đây có 47% người nộp thuế thực hiện ủy quyền quyết toán thuế (QTT) cho các tổ chức chi trả thu nhập thực hiện QTT và chỉ có hơn 1% cá nhân sẽ thực hiện tự kê khai QTT.