Thời gian qua, các phong trào, hoạt động liên quan đến người cao tuổi (NCT) trên địa bàn huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho NCT. Trong đó, huyện đã đẩy mạnh phong trào thi đua 'NCT làm kinh tế giỏi' và xuất hiện nhiều tấm gương tiêu biểu trên địa bàn.
Thực hiện Nghị quyết 23 ngày 22-7-2021 của HĐND tỉnh Quảng Nam quy định cơ chế, chính sách hỗ trợ sắp xếp, ổn định dân cư trên địa bàn 9 huyện miền núi của tỉnh giai đoạn 2021-2025, UBND tỉnh và các địa phương miền núi tập trung ưu tiên bố trí, sắp xếp dân cư, cải thiện sinh kế nhằm phòng, tránh và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra; góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững và an sinh xã hội khu vực miền núi.
Nhằm tạo 'điểm tựa' an sinh vững chắc cho người dân khi về già, nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội theo hướng mở rộng, linh hoạt phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của người dân. Bài viết phân tích hệ thống bảo hiểm xã hội đa tầng của Trung Quốc, Hàn Quốc, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong xây dựng hệ thống này trong thời gian tới.
Chính sách trợ giúp xã hội của Quảng Ninh đang hướng vào mục tiêu nâng dần mức sống của người dân thông qua việc nâng mức chuẩn trợ giúp xã hội và dần bao phủ, mở rộng đến các nhóm đối tượng yếu thế, có hoàn cảnh kinh tế khó khăn theo vùng miền.
Thời gian qua, Hội Người cao tuổi huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) thường xuyên vận động hội viên gương mẫu thực hiện các phong trào thi đua của địa phương, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động chăm lo cho người cao tuổi bằng những việc làm cụ thể, thiết thực. Từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, xứng đáng là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi theo.
Những năm qua, cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, công tác đảm bảo an sinh xã hội luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền thị xã Bỉm Sơn quan tâm, triển khai thực hiện có hiệu quả. Qua đó, đã huy động được nhiều nguồn lực chung tay hỗ trợ, giúp đỡ các gia đình chính sách, người có công với cách mạng, hộ nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) nhận được ý kiến của cử tri tỉnh Tây Ninh đề nghị Chính phủ tiếp tục quan tâm, ban hành các chính sách an sinh xã hội nhằm hỗ trợ đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, nhất là trong giai đoạn khó khăn do dịch bệnh như hiện nay.
HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 04 về hỗ trợ kinh phí trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo không có vợ, chồng, con hoặc có nhưng đã chết, mất tích, ly hôn hoặc vợ, chồng, con đều đang hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng trên địa bàn tỉnh.
Sở GD&ĐT TPHCM vừa ban hành văn bản về việc hướng dẫn bổ sung thực hiện chính sách hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ mẫu giáo.
UBND tỉnh đề nghị HĐND tỉnh ban hành nghị quyết để tháo gỡ vướng mắc liên quan tới người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo được hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng.
Ngày 9/3, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh đã họp thẩm tra bổ sung các văn bản trình Kỳ họp lần thứ tư, HĐND tỉnh khóa XV. Dự họp có các đồng chí: Chá A Của, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Tráng Thị Xuân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo và thành viên các Ban HĐND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh.
ĐBP - Năm 2021, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trên cả nước, khu vực và trên địa bàn tỉnh với nhiều biện pháp phòng, chống dịch chưa từng có trong tiền lệ phải áp dụng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất kinh doanh, sinh kế, đời sống của nhân dân, bào mòn sức chống chịu của doanh nghiệp. Trước áp lực, thách thức đó, tỉnh đã phải huy động nhiều nguồn nhân lực, vật lực và triển khai đồng bộ, đồng loạt các biện pháp phòng, chống dịch bệnh. Công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh được triển khai đồng bộ, chủ động, linh hoạt, khống chế nhanh, kiểm soát tốt các đợt dịch bệnh trên địa bàn, góp phần giảm tác động ảnh hưởng xuống mức thấp nhất để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, xã hội.
Ở Việt Nam, trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật được quan tâm thực hiện từ rất sớm và được ghi nhận bằng sự ra đời của Pháp lệnh về Người tàn tật năm 1998.
Theo Nghị định số 20/2021/NĐ-CP của Chính phủ, từ ngày 1-7-2021, mức chuẩn trợ cấp cho các đối tượng bảo trợ xã hội được nâng từ 270.000 đồng lên 360.000 đồng/người/tháng. Chính sách nhân văn này có ý nghĩa thiết thực góp phần chia sẻ khó khăn với những đối tượng cần được hỗ trợ.
Bộ trưởng cho biết Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội đang rốt ráo chuẩn bị và dự kiến tháng 12 tới, Chính phủ sẽ quyết định điều chỉnh lương hưu với các nhóm đối tượng này.
Nhiều kiến nghị đã được các đại biểu đề xuất tại Tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế - xã hội do Văn phòng Quốc hội và Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức sáng 27/9.
Từ ngày 1/7, 6 chính sách mới về BHYT có hiệu lực thi hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân khi tham gia BHYT.
Từ ngày 1.7, việc tăng mức chuẩn trợ giúp xã hội và bổ sung nhiều đối tượng bảo trợ xã hội được hưởng trợ cấp hằng tháng đã mang niềm vui đến cho nhiều người yếu thế.
Bảo hiểm y tế (BHYT) là một trong những chính sách trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, để chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân. Từ ngày 1-7-2021, có 6 chính sách mới về BHYT có hiệu lực thi hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân khi tham gia BHYT.
Từ ngày 1-7, nhiều chính sách mới về Bảo hiểm y tế (BHYT) có hiệu lực thi hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân khi tham gia BHYT.