Việc nâng cấp các cửa khẩu biên giới được kỳ vọng sẽ giúp kim ngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu của Sơn La sớm vượt qua con số khiêm tốn hiện nay.
phát triển hạ tầng thương mại biên giới, tỉnh Cao Bằng đề xuất Chính phủ, bộ, ngành Trung ương tiếp tục quan tâm hỗ trợ phân bổ nguồn vốn từ ngân sách Trung ương để tỉnh đầu tư phát triển hạ tầng thương mại biên giới đối với các huyện miền núi, biên giới có điều kiện kinh tế khó khăn.
Từ 1/2030, hàng hóa chỉ được làm thủ tục xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu quốc tế; cửa khẩu chính, cửa khẩu phụ; lối thông quan, đường chuyên dụng vận chuyển hàng hóa thuộc cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính (cửa khẩu song phương);
Hàng hóa trao đổi qua biên giới của thương nhân, cư dân biên giới phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn, chất lượng, quy định về truy xuất nguồn gốc và các điều kiện khác...
Thương mại biên giới có vai trò quan trọng trong hoạt động ngoại thương của nước ta. Các cơ quan chức năng đang đẩy mạnh giải pháp tăng trưởng khu vực này.
Chính phủ ban hành Nghị định số 122/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23/1/2018 của Chính phủ quy định chi tiết về hoạt động thương mại biên giới.
Chính phủ ban hành Nghị định số 122/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23/1/2018 của Chính phủ quy định chi tiết về hoạt động thương mại biên giới.
Chiều 12/8, đoàn công tác liên ngành về phát triển hạ tầng thương mại biên giới (TMBG) do đồng chí Bùi Nguyễn Anh Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công thương làm trưởng đoàn làm việc tại tỉnh. Tiếp và làm việc với đoàn có lãnh đạo Sở Công thương, lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.
Bộ Công Thương vừa đăng tải Dự thảo Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 17/2017/TT-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương hướng dẫn thực hiện quy định về khu (điểm) chợ biên giới.
Ngày 27/2, Bộ Y tế chọn là 'Ngày Thầy thuốc Việt Nam; Bộ Công Thương quy định chi tiết hàng hóa mua bán, trao đổi qua cửa khẩu phụ, lối mở biên giới.
Với kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 171,84 tỷ USD, Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong năm 2023.
Bộ Công Thương đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23/01/2018 của Chính phủ quy định chi tiết về hoạt động thương mại biên giới.
Để siết lại các hoạt động xuất khẩu tiểu ngạch, tại dự thảo sửa đổi Nghị định 14/2018 về hoạt động thương mại biên giới, Bộ Công Thương đề xuất, từ 1/1/2029, hàng xuất theo phương thức này sẽ bị giảm dần số lần, số tiền được miễn thuế. Phương án cụ thể sẽ do Bộ Tài chính đề xuất.
Bộ Công thương cho rằng, một số quy định để thúc đẩy trao đổi thương mại hàng hóa hiện không còn phù hợp, không theo kịp phát triển của thương mại biên giới và chính sách phát triển thương mại, quản lý biên giới.
Năm 2023, Bộ Công Thương đã thực hiện nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn, mở rộng thị trường xuất khẩu cho hàng Việt vào Trung Quốc.
Với dân số hơn 1,4 tỷ người, Trung Quốc là một thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, đặc biệt là nhóm hàng nông lâm thủy sản.
Ngày 16/6/2023, Chính phủ ban hành Nghị định số 34/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 112/2014/NĐ-CP ngày 21/11/2014 của Chính phủ quy định về quản lý cửa khẩu biên giới đất liền.
Với đường biên giới với Lào, hoạt động thương mại biên giới trên địa bàn Sơn La dù còn khiêm tốn song đã góp phần phát triển đời sống cư dân.
Trong khi các thị trường truyền thống khác ghi nhận sự sụt giảm, nhiều ngành hàng, doanh nghiệp Việt Nam đang tích cực xúc tiến, nắm bắt những cơ hội giao thương mới, thích ứng với nhu cầu phục hồi và phát triển của nền kinh tế Trung Quốc.
Theo các chuyên gia, nông sản Việt Nam tới đây phải khẳng định trên thị trường Trung Quốc bằng chất lượng, chứ không còn làm số lượng nữa. Điều đó được thể hiện qua con đường xuất khẩu chính ngạch bền vững và là xu thế tất yếu mà các doanh nghiệp phải tuân thủ.
Chủ quan, làm ăn manh mún cùng tư duy kinh doanh theo phương thức ăn xổi không chính thống của doanh nghiệp đã tạo ra không ít rào cản trong thương mại biên giới.
Xác định xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc là xu thế tất yếu, mang lại lợi ích đường dài, Bộ Công Thương đã và đang khuyến cáo, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi theo lộ trình rõ ràng.
Với phương châm chỉ đạo: Chủ động phòng tránh, ứng phó kịp thời, khắc phục hậu quả nhanh chóng, hiệu quả, trong đó lấy phòng tránh là chính gắn với thực hiện ''4 tại chỗ''; thực hiện văn bản chỉ đạo của các cấp về tăng cường công tác phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, bảo đảm an toàn công trình thủy lợi, đê điều và chuẩn bị sẵn sàng hộ đê, chống mưa lũ trên địa bàn tỉnh năm 2023, trước mùa mưa lũ, các đơn vị, địa phương trong tinh đã chủ động xây dựng phương án, kế hoạch, kiểm tra lại lực lượng, phương tiện, vật tư dự phòng, đảm bảo cho công tác ứng phó thiên tai năm 2023.
Hiện Bộ Công Thương đang xin ý kiến sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2018/NĐ-CP để xuất khẩu tiểu ngạch được trả về đúng bản chất.
Việc loại bỏ xuất khẩu tiểu ngạch để chuyển qua chính ngạch là xu thế không thể khác mà doanh nghiệp Việt buộc phải thích ứng.
Nhìn từ địa kinh tế và không gian phát triển, biên giới Tây Nam là một trong 3 'cánh cửa phát triển' của ĐBSCL, cùng với các 'cổng trời' - sân bay, 'cửa bể' - hệ thống cảng biển.
Bộ Công thương đề xuất, xuất khẩu theo phương thức trao đổi cư dân biên giới (tiểu ngạch) sẽ bị siết lại từ đầu năm 2025, khắc phục tình trạng ùn tắc hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới.
Bộ Công thương đang xin ý kiến về nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23/1/2018 về thương mại biên giới, nhằm nâng cao hiệu quả thông thương hàng hóa, chuyển mạnh từ xuất nhập khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch.
Theo Bộ Công Thương, có tình trạng lợi dụng hình thức trao đổi cư dân biên giới để xuất khẩu tiểu ngạch, không có lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam nên cần thay đổi cách thức quản lý.
Từ ngày 1/1/2028, Bộ Công Thương đề xuất tại tất cả cửa khẩu, lối mở chỉ cho phép làm thủ tục xuất khẩu sang Trung Quốc các mặt hàng đã vào được Trung Quốc qua cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính.
Bộ Công Thương cho biết, mục tiêu xây dựng chính sách giải quyết các khó khăn, tồn tại từ thực tiễn triển khai thực hiện Nghị định số 14/2018/NĐ-CP.
Bộ Công Thương đang xin ý kiến về Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23/1/2018 về thương mại biên giới.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23/01/2018 của Chính phủ quy định chi tiết về hoạt động thương mại biên giới.
Từ ngày 26/9 đến ngày 7/10, đoàn công tác liên ngành của Bộ Công Thương sẽ kiểm tra hoạt động thương mại biên giới, và hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất tại 4 tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai.
Đoàn công tác liên ngành của Bộ Công Thương sẽ kiểm tra thi hành pháp luật trong hoạt động thương mại biên giới và kinh doanh tạm nhập tái xuất tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai.
Đoàn công tác liên ngành kiểm tra tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực hoạt động thương mại biên giới và hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất tại 4 tỉnh biên giới từ ngày 26/9 - 7/10.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Tây Ninh ước đạt 2.309,70 triệu USD, tăng 3,76% so với cùng kỳ. Trong đó, xuất khẩu đạt 394,86 triệu USD, tăng 32,12% so với cùng kỳ, nhập khẩu đạt 1.914 triệu USD.
UBND tỉnh Long An có văn bản cho mở lại hoạt động xuất, nhập cảnh; xuất, nhập khẩu lưu thông hàng hóa qua các cửa khẩu, lối mở biên giới sau thời gian dài ngưng hoạt động để phòng, chống dịch Covid-19.
Tổng cục Thuế vừa có phản hồi với Hiệp hội Sắn Việt Nam về việc thực hiện đấu tranh chống các vi phạm trong hoàn thuế giá trị gia tăng.
Theo Tổng cục Thuế, các sản phẩm trồng trọt như sắn không phải chịu thế VAT, tuy nhiên, một số doanh nghiệp lợi dụng chính sách khuyến khích của nhà nước để làm giả hồ sơ giấy tờ, kê khai khống hóa đơn... nhằm chiếm đoạt tiền hoàn thuế giá trị gia tăng.
Từ câu chuyện 42 doanh nghiệp ngành sắn 'kêu cứu' lên Thủ tướng Chính phủ do quy định của Tổng cục Thuế như đánh đố đang cho thấy những vướng mắc ở khâu hoàn thuế giá trị gia tăng rất cần tiếp tục được tháo gỡ thay vì làm khó cho doanh nghiệp vốn đang chật vật về dòng vốn để sản xuất kinh doanh.
Tổng cục Thuế khẳng định nội dung chỉ đạo tại Công văn 632/TCT-TTKT của Tổng cục Thuế là nhất quán với nội dung trao đổi, chỉ đạo tại cuộc họp với Hiệp hội sắn Việt Nam về điều kiện, thủ tục để được hoàn thuế từ ngân sách Nhà nước.
Thực hiện kế hoạch tiếp công dân hàng tháng, ngày 18/3/2022, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã làm việc với đại diện Hiệp hội Sắn Việt Nam.
Ngày 27/1/2021, Văn phòng Chính phủ có Công văn số 689/VPCP-KTTH truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái về việc tháo gỡ vướng mắc thủ tục hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) cho doanh nghiệp xuất khẩu sắn.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản 689/VPCP-KTTH truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái về việc tháo gỡ vướng mắc thủ tục hoàn thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp xuất khẩu sắn.