Bộ Tài chính đang lấy ý kiến của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đối với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 119/2020/TT-BTC và Thông tư số 58/2021/TT-BTC trong lĩnh vực chứng khoán.
Luật Chứng khoán năm 2019 đang được Bộ Tài chính lên kế hoạch sửa đổi trong Dự án Luật sửa đổi một số điều của 7 luật. Một trong những đề xuất đáng chú ý tại Dự thảo sửa đổi Luật Chứng khoán vừa công bố, đó là việc có thêm các quy định 'siết chặt' hơn để bảo vệ nhà đầu tư, nâng cao chất lượng thị trường.
Bộ Tài chính đang đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Chứng khoán 2019 với nhiều nội dung quan trọng nhằm hoàn thiện khung pháp lý, hỗ trợ thị trường chứng khoán phát triển chất lượng, bền vững hơn. Trong đó, dự thảo đề cương đã sửa đổi, bổ sung một số quy định về tổ chức, triển khai hoạt động bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán theo cơ chế đối tác bù trừ trung tâm (CCP).
Sau nửa thập kỷ được ban hành, Luật Chứng khoán được Bộ Tài chính lên kế hoạch sửa đổi trong Dự án Luật sửa đổi một số điều của 7 luật.
Sau hơn 6 năm hoạt động, thị trường chứng khoán phái sinh sắp đón thêm sản phẩm thứ 4 là hợp đồng tương lai chỉ số VN100. Hợp đồng quyền chọn – sản phẩm phức tạp hơn đang được nghiên cứu để cân nhắc có thể triển khai.
Tài khoản giao dịch chứng khoán phái sinh của nhà đầu tư được quy định rõ tại Điều 6, Thông tư số 58/2021/TT-BTC ngày 12/7/2021 hướng dẫn một số điều của Nghị định số 158/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của Nhân dân với dự thảo Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chứng khoán, thay thế Thông tư số 272/2016/TT-BTC (ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính). Dự thảo bổ sung thu phí giám sát đối với chứng khoán phái sinh và chứng quyền có bảo đảm; bổ sung quy định thu phí giám sát hoạt động chứng khoán đối với ngân hàng thanh toán.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chứng khoán, thay thế Thông tư số 272/2016/TT-BTC.
Điều 8, Thông tư số 58/2021/TT-BTC ngày 12/7/2021 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều của Nghị định số 158/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh, quy định rõ về việc sửa lỗi sau giao dịch phái sinh.
Mới đây, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 58/2021/TT-BTC hướng dẫn một số điều của Nghị định số 158/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh. Trong đó, quy định rõ về nguyên tắc thanh toán tại ngày thanh toán cuối cùng khi thực hiện hợp đồng chứng khoán phái sinh.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 158/2020/NĐ-CP về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh. Trong đó, quy định rõ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh đối với ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Theo khoản 3, Điều 6, Nghị định số 158/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh, tổ chức kinh doanh chứng khoán phái sinh thực hiện một số trách nhiệm trong thời gian bị đình chỉ hoạt động.
Tại dự thảo Thông tư hướng dẫn một số điều của Nghị định số 158/2020/NĐ-CP của Chính phủ về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh, Bộ Tài chính đề xuất rõ việc xử lý trường hợp mất khả năng thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn một số điều của Nghị định số 158/2020/NĐ-CP của Chính phủ về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh.
Theo Nghị định số 158/2020/NĐ-CP về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh vừa được Chính phủ ban hành, công ty chứng khoán phải đáp ứng một số điều kiện nhận định để được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh chứng khoán phái sinh.
Theo Nghị định số 158/2020/NĐ-CP về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh vừa được Chính phủ ban hành, công ty quản lý quỹ phải đáp ứng một số điều kiện nhận định để được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh chứng khoán phái sinh.
Chấm dứt tự nguyện hoạt động kinh doanh chứng khoán phái sinh là một trong những quy định đáng chú ý tại Nghị định số 158/2020/NĐ-CP về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh vừa được Chính phủ ban hành.
Thị trường sơ cấp trái phiếu doanh nghiệp trầm lắng sau khi Nghị định 81 có hiệu lực khiến nguồn thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán quý IV giảm 56% so với cùng kỳ.
Đình chỉ, khôi phục hoạt động cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh là một trong những nội dung đáng chú ý tại Nghị định số 158/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh vừa được Chính phủ ban hành.
Kể từ ngày 1/1/2021, các tổ chức, cá nhân được đầu tư vào các chứng khoán phái sinh trên thị trường chứng khoán phái sinh. Trong quá trình đầu tư chứng khoán phái sinh, kinh doanh chứng khoán phái sinh, tổ chức, cá nhân không được thực hiện các hành vi bị cấm theo quy định của pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán.