Ngày 18/8, Phòng giao dịch NHCSXH huyện Nam Đông đã hoàn thành hồ sơ thủ tục theo quy định và đã tiến hành giải ngân hỗ trợ nhà ở cho 4 hộ nghèo là người dân tộc thiểu số đầu tiên trên địa bàn được thụ hưởng chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030, giai đoạn 1 từ năm 2021 đến năm 2025 (Nghị định số 28 của Chính phủ).
ĐBP - Chiều ngày 17/8, đồng chí Lò Văn Phương, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì buổi làm việc giữa Thường trực HĐND tỉnh với Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh về hoạt động tín dụng CSXH giai đoạn 2003 – 2022.
Sáng 13/7, Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tổ chức cuộc họp đánh giá tình hình hoạt động và các chương trình tín dụng ưu đãi 6 tháng đầu năm 2022; triển khai nhiệm vụ, kế hoạch 6 tháng cuối năm 2022 và công tác chuẩn bị tổ chức tổng kết 20 năm triển khai chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ.
Tính đến ngày 9/6/2022, tín dụng tăng 8,15% so với cuối năm 2021, tăng 17,09% so với cùng kỳ năm 2021, phù hợp với diễn biến tích cực hơn của nền kinh tế.
Ngày 15/6, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức Họp báo thông tin hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2022. Theo đó, tín dụng tăng 17,09% so với cùng kỳ.
Ngày 15/6, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng sáu tháng đầu năm 2022. Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú chủ trì cuộc họp.
Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn đã triển khai các bước nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội...
Dù nghị quyết đã được ban hành cách đây hơn 4 tháng nhưng thông tư, hướng dẫn giữa các bộ, ngành chưa hoàn thiện nên hiện mới có ngân hàng chính sách đã triển khai hỗ trợ lãi suất cho khách hàng, còn hầu hết các ngân hàng thương mại vẫn đang chờ hướng dẫn.
Nghị quyết số 11/NQ-CP về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình đã đi vào cuộc sống, được đông đảo người dân đón nhận. Sau hơn 3 tháng triển khai, các chính sách đã tác động tích cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội nói chung và đời sống của người nghèo, người yếu thế nói riêng. Tuy nhiên, việc phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội còn nhiều thách thức, không cho phép những người thực thi lơ là, chủ quan…
Chỉ sau gần 1 tháng Chính phủ ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình, Ngân hàng Chính sách xã hội đã giải ngân đạt 2.190 tỷ đồng đến đối tượng thụ hưởng của 4 chính sách tín dụng.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP, ngày 26/4/2022 về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021 - 2025.
Vừa qua, nhiều chính sách về đất đai, nhà ở liên quan đến người dân đã được ban hành.
Các hộ nghèo dân tộc thiểu số có thể vay hỗ trợ nhà ở từ nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội với thời hạn tối đa là 15 năm.
Ngày 26/4/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030, giai đoạn 1: từ năm 2021 đến năm 2025.