Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ là chính sách mới, đặc thù về tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn từ năm 2021-2030, giai đoạn 1 từ năm 2021-2025. Được ưu tiên bố trí nguồn lực, tạo điều kiện giải ngân kịp thời, ngày càng có nhiều hộ DTTS tiếp cận với chính sách được kỳ vọng sẽ tạo sức bật quan trọng cho công tác giảm nghèo bền vững vùng DTTS trên địa bàn tỉnh.
Sau hơn 9 tháng triển khai Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 30-1-2022 của Chính phủ về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Kiên Giang đã giải ngân kịp thời các gói vay ưu đãi giúp các đối tượng chính sách, xã hội khôi phục sản xuất, chăn nuôi...
Tỉnh Gia Lai đang đẩy mạnh giải ngân nguồn vốn cho vay hỗ trợ xây dựng nhà ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Từ đầu tháng 10 đến nay, Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) tỉnh chỉ đạo các phòng giao dịch tập trung giải ngân nguồn vốn cho vay hỗ trợ nhà ở thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi năm 2022 theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ.
TTH - Những căn nhà đầu tiên tại Nam Đông được xây dựng từ nguồn hỗ trợ vay vốn ưu đãi đầu tư đất ở, nhà ở theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về 'Chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021- 2025' (NĐ28) đang trong quá trình đầu tư hoàn thiện mở ra cơ hội mới giúp người đồng bào có cơ hội an cư.
Chiều 14/10, Ban đại diện HĐQT Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tổ chức sơ kết hoạt động 9 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2022. Đồng chí Phạm Duy Hưng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban đại diện HĐQT Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh chủ trì.
Trước bối cảnh diễn biến khó lường về kinh tế, chính trị thế giới, đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam, ngành Tài chính đã chủ động điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Qua đó, đóng góp quan trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nền tảng giữ vững các cân đối lớn của nền kinh tế.
Hôm nay 29/9, Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Hướng Hóa thực hiện giải ngân 1 tỉ đồng cho 25 hộ nghèo, cận nghèo xã Lìa theo chương trình cho vay hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, chuyển đổi nghề và phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị.
Cử tri tỉnh Khánh Hòa đề nghị Chính phủ chỉ đạo bộ, ngành có liên quan nghiên cứu cắt giảm các thủ tục hành chính không cần thiết nhằm tạo điều kiện cho người dân, đặc biệt là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo tiếp cận vốn để sản xuất.
Những năm qua, tín dụng ưu đãi đã giải quyết được bài toán thiếu vốn để phát triển kinh tế, từng bước xóa đói, giảm nghèo ở các địa phương trong tỉnh, nhất là khu vực miền núi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống.
Cử tri tỉnh Bình Thuận kiến nghị Chính phủ xem xét nâng mức hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, vì hiện nay mức hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo thấp so với giá cả và chi phí.
TTH - Sau một thời gian triển khai, những hộ dân ở các xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK), thôn ĐBKK vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN) đầu tiên đã được giải ngân vốn đầu tư đất ở, nhà ở theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBDTTS&MN giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025 trên địa bàn tỉnh.
Ngày 18/8, Phòng giao dịch NHCSXH huyện Nam Đông đã hoàn thành hồ sơ thủ tục theo quy định và đã tiến hành giải ngân hỗ trợ nhà ở cho 4 hộ nghèo là người dân tộc thiểu số đầu tiên trên địa bàn được thụ hưởng chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030, giai đoạn 1 từ năm 2021 đến năm 2025 (Nghị định số 28 của Chính phủ).
ĐBP - Chiều ngày 17/8, đồng chí Lò Văn Phương, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì buổi làm việc giữa Thường trực HĐND tỉnh với Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh về hoạt động tín dụng CSXH giai đoạn 2003 – 2022.
Sáng 13/7, Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tổ chức cuộc họp đánh giá tình hình hoạt động và các chương trình tín dụng ưu đãi 6 tháng đầu năm 2022; triển khai nhiệm vụ, kế hoạch 6 tháng cuối năm 2022 và công tác chuẩn bị tổ chức tổng kết 20 năm triển khai chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ.
Tính đến ngày 9/6/2022, tín dụng tăng 8,15% so với cuối năm 2021, tăng 17,09% so với cùng kỳ năm 2021, phù hợp với diễn biến tích cực hơn của nền kinh tế.
Ngày 15/6, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức Họp báo thông tin hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2022. Theo đó, tín dụng tăng 17,09% so với cùng kỳ.
Ngày 15/6, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng sáu tháng đầu năm 2022. Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú chủ trì cuộc họp.
Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn đã triển khai các bước nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội...
Dù nghị quyết đã được ban hành cách đây hơn 4 tháng nhưng thông tư, hướng dẫn giữa các bộ, ngành chưa hoàn thiện nên hiện mới có ngân hàng chính sách đã triển khai hỗ trợ lãi suất cho khách hàng, còn hầu hết các ngân hàng thương mại vẫn đang chờ hướng dẫn.
Nghị quyết số 11/NQ-CP về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình đã đi vào cuộc sống, được đông đảo người dân đón nhận. Sau hơn 3 tháng triển khai, các chính sách đã tác động tích cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội nói chung và đời sống của người nghèo, người yếu thế nói riêng. Tuy nhiên, việc phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội còn nhiều thách thức, không cho phép những người thực thi lơ là, chủ quan…
Chỉ sau gần 1 tháng Chính phủ ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình, Ngân hàng Chính sách xã hội đã giải ngân đạt 2.190 tỷ đồng đến đối tượng thụ hưởng của 4 chính sách tín dụng.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP, ngày 26/4/2022 về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021 - 2025.
Vừa qua, nhiều chính sách về đất đai, nhà ở liên quan đến người dân đã được ban hành.
Các hộ nghèo dân tộc thiểu số có thể vay hỗ trợ nhà ở từ nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội với thời hạn tối đa là 15 năm.
Ngày 26/4/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030, giai đoạn 1: từ năm 2021 đến năm 2025.