Tình trạng nợ của các bệnh viện công lập rất lớn, nhiều bệnh viện phải xoay xở chỉ đủ tiền trả lương cho bác sĩ. Còn thuốc, vật tư y tế phải nợ, không mua được thuốc để điều trị cho bệnh nhân. Đó là phản ánh của cử tri thị trấn Lương Sơn (Bắc Bình). Cử tri đề nghị ngành chức năng quan tâm đảm bảo cho các bệnh viện đủ thuốc, vật tư y tế để khám chữa bệnh cho bệnh nhân.
Tại Quyết định số 3896/QĐ-BYT ngày 19/10/2023 của Bộ Y tế, Bộ Y tế đã điều chỉnh phân loại COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B, có hiệu lực thi hành từ 20/10/2023.
COVID-19 chính thức trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B, tỉnh Tiền Giang khuyến khích người dân thực hiện 2K (Khẩu trang - Khử khuẩn) để bảo vệ sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cộng đồng, nhất là tại các điểm tập trung đông người.
Tại Việt Nam, COVID-19 đã trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B theo quy định của Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Bộ Y tế vừa có hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc COVID-19 và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch COVID-19.
Bộ Y tế vừa có Công văn gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc hướng dẫn thanh toán điều trị cho người bệnh mắc COVID-19 và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch COVID-19.
Ngày 30-10, liên quan tới việc Covid-19 được điều chỉnh vào dịch bệnh truyền nhiễm nhóm B từ ngày 20-10, Bộ Y tế vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố, y tế các bộ, ngành và cơ sở y tế về hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19.
Bộ Y tế vừa có hướng dẫn mới thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19.
Bộ Y tế vừa có hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19
Bộ Y tế vừa có hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19, và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19, khi chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B...
Từ ngày 20/10/2023 trở đi, COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, người bệnh đến khám và điều trị bệnh sẽ không được ngân sách nhà nước chi trả, thay vào đó sẽ được hưởng chi trả bảo hiểm y tế theo quy định hiện hành.
Từ ngày 20/10/2023, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Theo đó, các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Bộ Y tế vừa có hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 khi Covid-19 chuyển từ nhóm A sang nhóm B và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19.
Bộ Y tế vừa có hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 khi Covid-19 chuyển từ nhóm A sang nhóm B và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19.
Từ 20/10/2023, bệnh COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Theo đó, các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Có giải pháp quyết liệt hơn nữa, khắc phục cho được tình trạng nợ đọng, chậm ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, nghị quyết. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã nhấn mạnh điều này tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội Khóa XV diễn ra mới đây.
Trình bày báo cáo tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chỉ rõ, bên cạnh những thành quả, công tác xây dựng và triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương vẫn còn một số tồn tại, hạn chế.
Từ ngày 1/4/2023, Covid -19 được coi là bệnh nghề nghiệp, được hưởng bảo hiểm xã hội. Đây là nội dung Thông tư 02/2023/TT-BYT sửa đổi Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội do Bộ Y tế vừa ban hành.
Trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội nếu bị mắc COVID-19 sẽ được hưởng các khoản tiền sau: chế độ ốm đau; chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe và tiền lương nếu chưa nghỉ hết phép.
Từ ngày 1/4/2023, COVID-19 được coi là bệnh nghề nghiệp, được hưởng bảo hiểm xã hội. Đây là nội dung Thông tư 02/2023/TT-BYT sửa đổi Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội do Bộ Y tế vừa ban hành.
Báo cáo của Chính phủ do Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan trình bày tại phiên khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ Hai, Quốc hội Khóa XV
Chính phủ đề xuất Quốc hội việc chuyển tiếp thực hiện đối với 2 chính sách về thanh toán chi phí phòng chống Covid-19 để bảo đảm quyền, lợi ích của người dân.
Theo báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội, từ năm 2020, Bộ Y tế đã hướng dẫn nguồn chi trả chi phí khám, chữa bệnh đối với người mắc COVID-19. Song trên thực tế, rất ít cơ sở khám, chữa bệnh thực hiện bóc tách chi phí khám, chữa bệnh của người mắc COVID-19 để đề nghị cơ quan Bảo hiểm xã hội thanh toán. Nguyên nhân là do cùng một xét nghiệm cận lâm sàng hoặc một loại thuốc có thể được sử dụng trong chẩn đoán và điều trị cho cả bệnh COVID-19 và các bệnh khác.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa gia hạn giấy đăng ký lưu hành thêm 46 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc, nâng tổng số thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được gia hạn qua 5 đợt lên hơn 10.200 loại.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa gia hạn giấy đăng ký lưu hành thêm 46 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa gia hạn giấy đăng ký lưu hành thêm 46 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc, nâng tổng số thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được gia hạn qua 5 đợt lên đến con số hơn 10.200 loại.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa gia hạn giấy đăng ký lưu hành thêm 55 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc, nâng tổng số thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được gia hạn qua 4 đợt lên gần 10.200 trong hơn 4 tháng qua.
Khi hàng nghìn giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc… bị hết hạn, trong đó có rất nhiều thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu, thuốc hiếm không được lưu hành trên thị trường, thì các cơ sở khám chữa bệnh không thể bảo đảm được nguồn cung ứng thuốc phục vụ công tác khám chữa bệnh. Các doanh nghiệp kinh doanh dược cũng phải dừng hoặc hạn chế hoạt động sản xuất, người lao động trong lĩnh vực dược sẽ thiếu việc làm.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa công bố đợt 4 đối với 55 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc được gia hạn đăng ký lưu hành đến hết ngày 31/12/2022 theo Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 29/2022/NĐ-CP của Chính phủ.
Chỉ trong hơn 4 tháng, hơn 10.000 loại thuốc, vaccine, sinh phẩm đã được Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) gia hạn giấy đăng ký lưu hành.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa công bố đợt 4 đối với 55 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc được gia hạn đăng ký lưu hành đến hết ngày 31/12/2022 theo Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 29/2022/NĐ-CP của Chính phủ. Các chuyên gia cho rằng, cần tiếp tục kéo dài thời gian hiệu lực của việc gia hạn đăng ký lưu hành các loại thuốc này do thời gian thực hiện đến 31/12/2022 còn quá ít.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa quyết định gia hạn giấy đăng ký lưu hành với 55 thuốc, nguyên liệu làm thuốc sản xuất trong nước và nước ngoài.
Trong 4 tháng qua cơ quan chức năng đã có 4 lần gia hạn giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc từ nước ngoài... với 10.156 loại thuốc, sinh phẩm y tế.
Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế vừa gia hạn giấy đăng ký lưu hành thêm 55 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc, trong đó có nhiều loại thuốc chữa bệnh gan, dị ứng, viêm hô hấp…
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa gia hạn giấy đăng ký lưu hành thêm 55 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa gia hạn giấy đăng ký lưu hành thêm 55 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc, nâng tổng số thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được gia hạn qua 4 đợt lên đến con số gần 10.200 trong hơn 4 tháng qua
Bộ Y tế vừa gia hạn giấy đăng ký lưu hành 55 thuốc, nguyên liệu làm thuốc, nâng tổng số gia hạn thời gian qua lên hơn 10.100, tính từ đầu tháng 6 đến nay.
Theo Bộ Y tế tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến khó lường dẫn đến nhiều khó khăn trong việc thực hiện thủ tục gia hạn giấy đăng ký lưu hành thuốc theo quy định hiện hành; số lượng hồ sơ gia hạn cần giải quyết rất lớn (trên 14.000 hồ sơ) và tiếp tục tăng lên, nhân lực thẩm định hồ sơ thiếu trầm trọng.
Trong số gần 500 thuốc được Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế cấp mới, gia hạn giấy đăng ký lưu hành lần này gồm nhiều loại thuốc khác nhau điều trị các bệnh lý dạ dày và thực quản; huyết áp cao, suy tim sung huyết; hạ lipid máu tổng hợp; bệnh lý nhiễm khuẩn...
Đây là đợt công bố thứ 3 về gia hạn hiệu lực số đăng ký, đồng thời cũng là số thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vắc xin sinh phẩm y tế... có giấy đăng ký lưu hành hết hạn ngày 31/12/2022 được gia hạn.
Bộ Y tế đã quyết định gia hạn giấy đăng ký lưu hành đối với 271 thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế. Tổng cộng, sau 3 đợt đã có 10.101 giấy đăng ký được gia hạn.
Đây là đợt công bố thứ 3 về gia hạn hiệu lực số đăng ký, đồng thời đây là số thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine, sinh phẩm y tế... có giấy đăng ký lưu hành hết hạn ngày 31/12/2022 được gia hạn.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa ký quyết định gia hạn giấy đăng ký lưu hành đối với 271 thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế.
Với 271 giấy đăng ký thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) gia hạn ngày 23/9 đã nâng tổng số thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được gia hạn qua 3 đợt lên đến con số hơn 10.000.
Covid-19 đã được khống chế, song TP.HCM đang đối mặt với bài toán hóc búa khi tồn kho thuốc, vật tư phòng chống dịch lên đến hàng chục tỷ đồng.
Danh mục 133 thuốc sản xuất trong nước vừa được công bố gia hạn đăng ký lưu hành thời hạn 3 năm, 5 năm. Các thuốc này nhằm điều trị bệnh đường tiêu hóa, hô hấp, dạ dày, nhóm thuốc homrone - nội tiết tố, kháng sinh…