Bộ Quốc phòng trả lời cử tri kiến nghị Phó Chỉ huy trưởng quân sự xã là công chức cấp xã.
'Nếu quy định tăng thêm số phó chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã, là công chức sẽ tăng số cán bộ, công chức ở cấp xã, tăng ngân sách, ảnh hưởng đến việc bảo đảm chế độ, chính sách', theo Bộ Quốc phòng.
Theo Sở GTVT TPHCM, dù đã có công văn 'đốc thúc', nhưng nhiều quận, huyện vẫn chưa xong danh mục lòng đường, vỉa hè đủ điều kiện thu phí.
Sở Giao thông vận tải (GTVT) TPHCM vừa có văn bản thúc tiến độ triển khai danh mục đề xuất sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố đối với các địa phương như TP. Thủ Đức, quận 5, quận 8, quận Bình Tân, Gò Vấp…
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) giao Cục Đường bộ Việt Nam quản lý các hạng mục, tài sản kết cấu hạ tầng giao thông bao gồm cầu Mỹ Thuận 2 và đường, các công trình phụ trợ gắn liền với đường (gồm cả cầu đường bộ dưới 25m).
Theo kế hoạch, Thành phố Hồ Chí Minh thu phí sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố từ 1/1/2024 theo Nghị quyết 15/2023/NQ-HĐND ngày 19/9/2023 của HĐND Thành phố (Nghị quyết 15). Tuy nhiên, đến nay việc thu phí chưa thể thực hiện, vì vướng mắc, phải chờ các Bộ liên quan hướng dẫn.
Ngày 17/1, UBND TPHCM đã chuyển văn bản đề nghị Bộ Giao thông vận tải (GTVT) và Bộ Tài chính hướng dẫn về phương thức và lập đề án khai thác khi thu phí sử dụng tạm thời lòng đường và vỉa hè, những phần thuộc tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
Lòng đường, vỉa hè thuộc tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, nhưng phương thức khai thác sử dụng tạm thời chưa được quy định tại Luật Quản lý tài sản công.
Trong quá trình triển khai thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố và nghiên cứu các quy định liên quan, UBND TPHCM gặp một số vướng mắc về quy định pháp luật nên đã đề nghị Bộ GTVT, Bộ Tài chính hướng dẫn.
TP.HCM đề nghị 2 Bộ hướng dẫn phương thức và lập đề án khai thác khi thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố thuộc tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
Thành phố Hồ Chí Minh đang triển khai việc thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố theo Nghị quyết số 15 nhưng còn gặp một số vướng mắc về quy định pháp luật.
Trước những vướng mắc khi triển khai thu phí tạm thời lòng đường, hè phố từ đầu năm 2024, UBND TP Hồ Chí Minh đã có văn bản đề nghị Bộ Giao thông vận tải và Bộ Tài chính hướng dẫn về phương thức và lập Đề án khai thác khi thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố thuộc tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
Để kịp thời thực hiện việc thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã đề nghị Bộ Giao thông vận tải (GTVT) và Bộ Tài chính sớm hướng dẫn về phương thức khai thác và lập Đề án khai thác khi thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố.
TP.HCM đang triển khai việc thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố theo Nghị quyết số 15 nhưng còn gặp một số khó khăn.
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Cục Đường bộ Việt Nam về việc rà soát đề xuất phân cấp, phân quyền quản lý quốc lộ và điều chuyển một số đoạn, tuyến quốc lộ thành đường địa phương theo tinh thần Nghị quyết số 04/NQ-CP ngày 10/01/2022.
Theo dự thảo Nghị định quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, thay thế Nghị định số 33/2019/NĐ-CP, Bộ Tài chính đề xuất bổ sung phương thức 'Chuyển nhượng quyền thu phí sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ' để phù hợp với tính chất đặc thù của từng loại tài sản và thực tế hiện nay.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, thay thế Nghị định số 33/2019/NĐ-CP.
Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An đã tham gia tích cực vào các hoạt động của tỉnh, đặc biệt là chuyển tải các kiến nghị của tỉnh đến Quốc hội, các cơ quan Trung ương; thực sự cầu nối giữa chính quyền với cử tri, Nhân dân toàn tỉnh.
Dự án Chuyển đổi công năng Khu công nghiệp (KCN) Biên Hòa 1 thành Khu đô thị - thương mại - dịch vụ Biên Hòa là một trong những công trình, dự án trọng điểm của tỉnh nhưng tiến độ thực hiện dự án thời gian qua còn chậm.
Bộ Giao thông vận tải cho biết do mật độ dân cư dọc Quốc lộ 91 đông đúc, dẫn đến việc mở rộng rất khó khăn nên chuyển hướng tập trung xây cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (Trần Đề), chạy song hành về phía Tây để giảm tải phương tiện trên quốc lộ này...
Ngày 20/2, Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời kiến nghị cử tri tỉnh An Giang liên quan đến các dự án giao thông trên địa bàn tỉnh.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo nghị định của Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Nghị định này sẽ thay thế Nghị định số 33/2019/NĐ- CP của Chính phủ cũng quy định về nội dung này trước đây.
Sở Tài chính tỉnh Quảng Ngãi không đủ cơ sở để duyệt dữ liệu trên phần mềm Cơ sở dữ liệu về tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Vì sao?
Bến xe, bãi đỗ xe, nhà hạt quản lý đường bộ, trạm dừng nghỉ có thời gian sử dụng để tính hao mòn là 25 năm, tỷ lệ hao mòn 4% năm.
Thông tư số 35/2022/TT-BTC ngày 16/6/2022 của Bộ Tài chính quy định chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ là tài sản cố định đã hướng dẫn cụ thể cách xác định nguyên giá loại tài sản này.
Bộ GTVT vừa quyết định điều chuyển 2 đoạn tuyến QL4A và QL3B tại Lạng Sơn thành đường địa phương và 2 đoạn tuyến khác thành đường quốc lộ.
Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản kiến nghị Bộ Tài chính sớm báo cáo Chính phủ xem xét, trình Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về cơ chế thu hồi vốn đầu tư của Nhà nước đối với các đoạn đường bộ sử dụng toàn bộ vốn đầu tư công trên tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông.
Bộ GTVT vừa có văn bản kiến nghị Bộ Tài chính sớm báo cáo Chính phủ xem xét, trình Quốc hội/Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về cơ chế thu hồi vốn đầu tư của Nhà nước đối với các đoạn đường bộ sử dụng toàn bộ vốn đầu tư công trên tuyến đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía Đông.
Hiện nay, các cơ quan của Chính phủ đang khẩn trương hoàn thiện Đề án khai thác, quản lý các đoạn đường bộ cao tốc do Nhà nước đầu tư để trình Quốc hội xem xét thông qua.
Các chuyên gia cho rằng, mô hình hoạt động của Tổng cục Đường bộ Việt Nam (ĐBVN) hiện nay trong quản lý chuyên ngành đường bộ, bảo trì đường bộ (BTĐB) là đúng quy định pháp luật hiện hành và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Việc phân cấp quản lý, bảo trì Quốc lộ cho các địa phương gặp không ít khó khăn, vướng mắc về pháp luật quy định trong Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý sử dụng tài sản công, Luật Giao thông đường bộ…
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo thông tư quy định chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.