Đây là một trong những quy định đáng chú ý tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự (THADS), đã được sửa đổi, bổ sung một số điều tại Nghị định số 33/2020/NĐ-CP ngày 17/3/2020 của Chính phủ do Bộ Tư pháp soạn thảo.
Việc thi hành án tín dụng ngân hàng đến nay vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc dẫn đến khả năng thi hành bản án bị hạn chế, hiệu quả thu hồi nợ của các tổ chức tín dụng chưa đáp ứng yêu cầu. Điều này đòi hỏi cần sớm hoàn thiện cơ chế chính sách thi hành án dân sự cũng như sự chung tay từ các bộ, ngành, đơn vị liên quan.
Thời gian qua, trước tác động tiêu cực của kinh tế trong và ngoài nước, nhiều khách hàng gặp khó khăn, số lượng án tín dụng ngân hàng, các bản án về tranh chấp hợp đồng tín dụng do ngân hàng khởi kiện khách hàng nợ xấu và yêu cầu Cơ quan Thi hành án dân sự (THADS) các cấp thi hành ngày càng tăng nhanh. Do giá trị các vụ việc liên quan đến ngân hàng rất lớn nên vai trò của Cơ quan THADS càng vô cùng quan trọng đối với việc thu hồi nợ của các TCTD.
Hoạt động của các Cơ quan Thi hành án dân sự có vai trò vô cùng quan trọng đối với việc thu hồi nợ của các TCTD. Do đó, việc góp ý đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 62/2015/NĐ-CP của Chính phủ được các TCTD đặt nhiều kỳ vọng.
Ngày 23/8, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp Tổng cục Thi hành án dân sự – Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm 'Hoàn thiện cơ chế chính sách thi hành án dân sự và giải quyết những tình huống vướng mắc thực tiễn trong công tác thi hành án tín dụng ngân hàng'.
Ngày 23/8/2024, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã phối hợp với Tổng cục THADS – Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm 'Hoàn thiện cơ chế chính sách Thi hành án dân sự và giải quyết những tình huống vướng mắc thực tiễn trong công tác thi hành án tín dụng ngân hàng'.
Một trong những vướng mắc khi thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng, kinh tế là phần lớn vụ án liên quan đến các ngành, lĩnh vực tài chính ngân hàng, đất đai, đầu tư, xây dựng... Do vậy, để đảm bảo xác định thiệt hại, phải cần tới công tác giám định, định giá. Nhiều vụ án do phải chờ kết quả giám định, định giá mới khởi tố nên các đối tượng phạm tội có điều kiện tẩu tán tài sản.
Thông qua việc trực tiếp kiểm sát tại các cơ quan Thi hành án dân sự (THADS) và kiểm sát các hồ sơ THADS, VKSND tối cao phát hiện những dạng vi phạm phổ biến trong công tác THADS và ra thông báo gửi các VKSND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Viện kiểm sát Quân sự Trung ương để rút kinh nghiệm chung.
VKSND huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) đã thông qua Kết luận trực tiếp kiểm sát hoạt động thi hành án dân sự tại Chi cục Thi hành án dân sự huyện.
Sáng 28/5, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi chủ trì họp Ban soạn thảo và Tổ biên tập Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật THADS và Nghị định số 33/2020/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 62.
Đoàn kiểm sát VKSND tỉnh Bình Định do đồng chí Phạm Trung Thuận - Phó Viện trưởng VKSND tỉnh Bình Định làm Trưởng đoàn đã tiến hành trực tiếp kiểm sát và công bố dự thảo kết luận trực tiếp kiểm sát tại Cục THADS tỉnh Bình Định.
Liên quan đến vụ án Công ty Cổ phần địa ốc Alibaba, đại diện Cục Thi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết, đơn vị này đã có thông báo về quyền yêu cầu thi hành án vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Rửa tiền' do Nguyễn Thái Luyện và đồng phạm thực hiện.
Sau 30 ngày kể từ ngày nhận thông báo, Cục Thi hành án dân sự TP.HCM sẽ thanh toán tiền cho những người đã có đơn yêu cầu thi hành án.
Cục Thi án dân sự TP.HCM vừa có thông báo về quyền yêu cầu thi hành án vụ Nguyễn Thái Luyện và đồng phạm tại Công ty cổ phần địa ốc Alibaba.
Ngày 2-10, lãnh đạo Cục Thi hành án dân sự (THADS) TPHCM cho biết, đơn vị đã có thông báo về quyền yêu cầu thi hành án vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Rửa tiền' do Nguyễn Thái Luyện và đồng phạm thực hiện, xảy ra tại Công ty Cổ phần địa ốc Alibaba.
Sáng ngày 21/9/2023, Cục Thi hành án dân sự (THADS) tỉnh Ninh Thuận phối hợp với các cơ quan liên quan tiến hành cưỡng chế Kê biên quyền sử dụng đất của ông Võ Mẫn (trước đó từng làm Thủ quỹ của Hợp tác xã Nông nghiệp kinh doanh dịch vụ tổng hợp Mông Nhuận) để đảm bảo cho việc thi hành Bản án đã có hiệu lực pháp luật.
Việc tổ chức lấy ý kiến dự thảo Luật Đất đai sửa đổi đã được Cục Thi hành án dân sự (THADS) tỉnh triển khai kịp thời trong toàn hệ thống. Nhờ đó, nhiều nội dung đóng góp ý kiến rất thiết thực, góp phần quan trọng vào hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai.
Đây là một trong những yêu cầu tại Quyết định số 17/QĐ-TTg ngày 13/01/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thi hành án dân sự đối với các bản án, quyết định kinh doanh, thương mại giai đoạn 2023-2028.
Trong 3 năm (2018-2020), VKSND hai cấp tỉnh Gia Lai đã kiểm sát 817 vụ việc cưỡng chế, kê biên tài sản thi hành án dân sự (THADS), trong đó, có 487 vụ việc áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất của người phải THA. Qua công tác kiểm sát cưỡng chế kê biên tài sản, VKSND hai cấp đã phát hiện nhiều vi phạm của Cơ quan THADS, các cơ quan có liên quan, qua đó, đã kịp thời ban hành các bản yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị khắc phục vi phạm, hầu hết các bản kiến nghị, kháng nghị đều được Cơ quan THADS và các cơ quan liên quan chấp nhận và nghiêm túc khắc phục.
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao vừa ban hành Hướng dẫn số 26/HD-VKSTC hướng dẫn một số kỹ năng của Kiểm sát viên khi kiểm sát thi hành án dân sự về thu hồi tài sản trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế.