Đồng bộ trong quản lý và phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị

Ngày 28/7, tại Tp. Hồ Chí Minh, Bộ Xây dựng và Cơ quan Hợp tác phát triển Đức (GIZ) phối hợp tổ chức 'Hội thảo tham vấn về chính sách quản lý phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng bộ'.

Góp ý sửa Luật Đất đai: Cần định nghĩa về không gian ngầm

Để tránh có sự giải thích sai, dễ gây hiểu nhầm thì dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) cần thiết phải xây dựng điều khoản định nghĩa đối với thuật ngữ 'không gian ngầm'.

Điều chỉnh quy hoạch nhìn từ một số dự án ở Hà Nội: Ngăn chặn 'lợi ích nhóm' trong công tác quy hoạch

Nhiều chuyên gia quy hoạch, xây dựng cho rằng để xảy ra tình trạng khu đô thị, dự án liên tục thay đổi quy hoạch làm tăng quy mô dân số, xây dựng không đúng quy hoạch có trách nhiệm của cơ quan quản lý.

Cục Hạ tầng kỹ thuật: Hoàn thiện thể chế, đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển hạ tầng

Trong giai đoạn 2016 - 2020, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng với sự quan tâm của Đảng, Quốc hội, Chính phủ cùng sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Bộ Xây dựng và sự đoàn kết, nỗ lực, cố gắng của toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, Cục Hạ tầng kỹ thuật đã đạt những thành tựu, góp phần quan trọng phát triển ngành Xây dựng và kinh tế - xã hội của đất nước.

Quy định về xây dựng tầng hầm nhà chung cư

ng Hoàng Cao Tiến có câu hỏi liên quan đến quy định về xây dựng tầng hầm nhà chung cư gửi tới Bộ Xây dựng nhờ hướng dẫn giải đáp.

Bộ Xây dựng trả lời kiến nghị của cử tri TP Hải Phòng về công trình kiến trúc ngầm

Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hải Phòng trả lời kiến nghị của cử tri thành phố gửi tới Quốc hội trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV về dự án Luật Kiến trúc do Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuyển đến theo Công văn số 199/BDN ngày 12/6/2019.

Cục Hạ tầng kỹ thuật: Phát triển không gian ngầm đô thị hướng tới xây dựng đô thị văn minh, hiện đại

Tính đến tháng 4/2019, cả nước có 830 đô thị bao gồm: 2 đô thị loại đặc biệt, 19 đô thị loại I, 29 đô thị loại II, 45 đô thị loại III, 80 đô thị loại IV và 655 đô thị loại V; tỷ lệ đô thị hóa trung bình đạt khoảng 38,6%. Với tốc độ đô thị hóa tăng trung bình mỗi năm khoảng 1%, các đô thị Việt Nam, nhất là các đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng, Vinh… không gian ngày càng trở nên chật chội, đồng thời tạo sức ép lớn lên hệ thống hạ tầng kỹ thuật, làm chất lượng đô thị suy giảm, tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên xảy ra.