Nhằm đảm bảo việc thực hiện ghi nhãn hàng hóa đối với sản phẩm, vật liệu xây dựng (VLXD), Bộ Xây dựng vừa ban hành Thông tư số 10/2024/TT-BXD quy định về quản lý chất lượng đối với sản phẩm, hàng hóa VLXD với nhiều nội dung mới đáng chú ý.
Bộ Xây dựng vừa ban hành Thông tư số 10/2024/TT-BXD ngày 1/11/2024 quy định quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng (VLXD). Theo đó, đối tượng áp dụng là các cơ quan quản lý Nhà nước về VLXD; các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, xuất khẩu và sử dụng sản phẩm, hàng hóa VLXD; các tổ chức đánh giá sự phù hợp và tổ chức giám định tư pháp về chất lượng sản phẩm, hàng hóa VLXD.
Tình trạng các sản phẩm bột ngọt (mì chính) không rõ nguồn gốc được san chia, đóng gói thành sản phẩm có thương hiệu tràn lan trên thị trường, dấy lên lo ngại cho sức khỏe cộng đồng.
Hiện nay, trên thị trường xuất hiện nhiều loại bột ngọt (mì chính) được san chia, sang chiết từ các bao bột ngọt Trung Quốc có trọng lượng lớn thành những gói có trọng lượng vài trăm gam đến vài kí.
Nghị định số 129/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung quy định về công bố đủ điều kiện: sản xuất chế phẩm; cung cấp dịch vụ diệt côn trùng, diệt khuẩn bằng chế phẩm; thực hiện kiểm nghiệm; khảo nghiệm.
Từ đầu năm đến nay, lực lượng chức năng đã tăng cường quản lý, kiểm tra, xử lý hàng trăm vụ việc liên quan đến buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ thực phẩm bẩn, thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân nên tình trạng buôn bán, cung ứng, vận chuyển, sử dụng thực phẩm bẩn vẫn diễn ra.
Gần đây, tỉnh Ninh Bình đã tổ chức các hoạt động nhằm tuyên truyền, kiểm tra an toàn thực phẩm tại các cơ sở, sản xuất kinh doanh thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý ngành Công Thương.
Công ty TNHH MTV Viễn Hồng (đơn vị sản xuất các dòng sản phẩm Snackhouse) bị xử phạt hơn 50 triệu đồng vì lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm không được tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm; không tự đăng tải, niêm yết công bố sản phẩm.
Theo Bộ Công Thương, việc thiếu quy định về cách xác định 'sản phẩm của Việt Nam' hay 'sản xuất tại Việt Nam' khiến nhiều tổ chức và cá nhân lúng túng khi muốn ghi chính xác nước xuất xứ hay nguồn gốc trên nhãn sản phẩm, hàng hóa lưu thông trong nước. Do vậy, xây dựng nghị định về sản xuất tại Việt Nam là cần thiết.
Ngành chức năng đang nỗ lực kiểm soát chặt việc dán nhãn phụ trên hàng nhập khẩu nhằm giúp người tiêu dùng nắm bắt thông tin rõ hơn về sản phẩm, đồng thời đảm bảo đúng quy định khi đưa sản phẩm lưu hành trên thị trường.
Hàng hóa nhập khẩu không tem nhãn phụ tiếng Việt, hàng bày bán không rõ nguồn gốc xuất xứ,… Đó là những gì phóng viên ghi nhận được.
Công ty ông Lê Minh Trực (TPHCM) đặt mua 200 kg phuy đóng gói từ công ty sản xuất mỹ phẩm nước ngoài theo hợp đồng (đặt hàng riêng, công ty sản xuất không cung cấp cho đơn vị nào khác, không bán ra thị trường ở dạng thương phẩm), nhập khẩu về Việt Nam dưới dạng bán thành phẩm (thương hiệu của công ty).
Từ ngày 1/1/2026, các tổ chức, cá nhân không được sản xuất, in ấn, nhập khẩu và sử dụng nhãn thực phẩm không đúng theo quy định tại Thông tư số 29/2023/TT-BYT.
Dù nhiều lần bị xử phạt song tình trạng hàng không rõ nguồn gốc, nhái thương hiệu tại một số điểm kinh doanh, trung tâm thương mại ở thành phố Móng Cái vẫn khá nhộn nhịp.
TMT Motors - Nhà sản xuất lắp ráp ôtô điện mini Wuling HongGuang tại Việt Nam vừa phát đi thông báo thay tên gọi của mẫu xe này, sử dụng logo chữ SGMW mới, đồng thời bổ sung thêm decal cờ Mỹ.
Nhà sản xuất lắp ráp mẫu ô tô điện mini Wuling HongGuang tại Việt Nam vừa có động thái thay đổi ngoại thất của xe theo hướng rút gọn tên xe, bổ sung thêm logo chữ của đối tác SGMW và dán thêm decal cờ Mỹ.
Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 29/2023/TT-BYT hướng dẫn nội dung, cách ghi thành phần dinh dưỡng, giá trị dinh dưỡng trên nhãn thực phẩm.
Thông tư mới nhất của Bộ Y tế hướng dẫn nội dung, cách ghi thành phần dinh dưỡng, giá trị dinh dưỡng và lộ trình thực hiện đối với thực phẩm bao gói sẵn được sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, lưu thông tại Việt Nam...
Đánh vào tâm lý nhiều người tiêu dùng thích sử dụng hàng hóa có nguồn gốc nước ngoài, nhiều cá nhân, tổ chức đã lựa chọn kinh doanh mặt hàng được gọi là xách tay. Tuy nhiên, giữa vô vàn sản phẩm, khó có thể biết đâu là hàng thật, hàng giả hay nhập lậu.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn ghi nhãn đối với thực phẩm biến đổi gen bao gói sẵn.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Công văn số 4206/UBND-KTN về việc tăng cường quản lý ghi nhãn thực phẩm có chứa thành phần biến đổi gen.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 4206/UBND-KTN về tăng cường quản lý ghi nhãn thực phẩm có chứa thành phần biến đổi gen.
Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (Chương trình OCOP) với sự vào cuộc của các cấp, các ngành đến các chủ thể đã tạo ra những sản phẩm OCOP cho năng suất cao và chất lượng tốt. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP của địa phương được biết đến và tiêu thụ rộng rãi ở thị trường không chỉ trong nước mà còn vươn ra thế giới, bên cạnh nâng cao năng lực cho các chủ thể của chương trình, cần tăng cường liên kết trong quảng bá, giới thiệu, tạo điều kiện thuận lợi về khâu tiêu thụ cho các sản phẩm.
Đánh vào tâm lý nhiều người tiêu dùng (NTD) thích sử dụng hàng hóa có nguồn gốc nước ngoài, nhiều cá nhân, tổ chức đã lựa chọn kinh doanh mặt hàng này. Tuy nhiên, giữa vô vàn sản phẩm, NTD khó để biết đâu là hàng thật, hàng giả hay nhập lậu.
Phiên chất vấn và trả lời chấp vấn tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV trong sáng 8/11 được cử tri nhiều địa phương đánh giá có nhiều nội dung đổi mới.
Công ty bà Nguyễn Ngọc Linh (Long An) sản xuất thuốc bảo vệ thực vật. Vừa qua, công ty có sản xuất thành phẩm 1 lô sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật, đã thực hiện dán nhãn hàng hóa và chuẩn bị đưa ra lưu thông trên thị trường.
Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên vừa gửi tới các vị đại biểu Quốc hội báo cáo việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn, phục vụ hoạt động chất vấn vào đầu tuần tới.
Nhiều sản phẩm đồ chơi trẻ em tại Minizon Kids không được gắn dấu hợp quy, đặt ra nghi vấn về chất lượng sản phẩm tại đây.
Bao bì thương phẩm của hàng hóa là bao bì chứa đựng hàng hóa và lưu thông cùng với hàng hóa, bao bì thương phẩm gồm bao bì trực tiếp và bao bì ngoài.
Việc thiếu quy định của pháp luật về hàng sản xuất tại Việt Nam khiến người tiêu dùng và các doanh nghiệp sản xuất trong nước bị thiệt thòi
Mặc dù quy định xuất xứ hàng hóa sản xuất tại Việt Nam 'made in Vietnam' được Bộ Công Thương đề xuất Chính phủ xây dựng từ năm 2018 nhưng sau 5 năm vẫn chưa thể ban hành thông tư hướng dẫn. Lý do chính theo Bộ Công Thương là do chưa có tiêu chí và lo ngại phát sinh gánh nặng chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp.
Báo cáo gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Công Thương nêu rõ vướng mắc liên quan nên sau 5 năm vẫn chưa thể đưa ra quy định, điều kiện về hàng sản xuất tại Việt Nam với hàng hóa lưu thông trong nước.
Bộ Công thương cho biết, Thông tư quy định 'sản xuất tại Việt Nam' - made in Vietnam sẽ ban hành ở thời điểm phù hợp, ít tác động tới doanh nghiệp.