Tuyên Quang một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về độ che phủ của rừng với tỷ lệ hơn 65%. Phát huy thế mạnh địa phương, tỉnh đã thực hiện nhiều chính sách, cơ chế phù hợp để sớm hoàn thành mục tiêu trở thành tỉnh điển hình về phát triển kinh tế lâm nghiệp của cả nước. Trong đó, chủ trương phát triển rừng gỗ lớn là một trong những giải pháp để tỉnh Tuyên Quang thực hiện mục tiêu trên, đồng thời giúp người dân nâng cao thu nhập từ trồng rừng.
Tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành hàng loạt quyết định thu hồi kinh phí đã hỗ trợ doanh nghiệp để tiến hành đầu tư, xây dựng các dự án trên địa bàn.
Đề nghị có hướng dẫn kinh phí quản lý, nghiệm thu rừng; Ban hành thông tư thay thế Thông tư số 01/2021/TT-BKHCN; Đẩy nhanh giải phóng mặt bằng Dự án Cục dự trữ Quốc gia; Ban hành nghị quyết thay thế Nghị quyết số 128/2020/NQ-HĐND
Cơ sở giết mổ nhỏ lẻ hiện không có một quy định, văn bản pháp luật nào quản lý, nhưng cơ sở giết mổ tập trung lại đang bị 'kìm hãm' bởi rất nhiều quy định. Cơ chế chính sách chưa thuận lợi, thống nhất là nguyên nhân khiến HTX, doanh nghiệp đầu tư cơ sở giết mổ động vật tập trung chưa phát huy được hiệu quả.
Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức Diễn đàn 'Thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp xanh 2024' được tổ chức vào ngày 30/7 tại Trung tâm Hội nghị The Adora Dynasty, quận 1, TP Hồ Chí Minh.
Sáng 17/7, tại Hà Nội, Cục Phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức tọa đàm 'Cơ hội tiềm năng của ngành nông nghiệp Việt Nam và khả năng hợp tác Việt Nam Đài Loan trong phát triển chuỗi nông sản'.
Số lượng cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Gia Lai khá nhiều, chủ yếu có quy mô nhỏ lẻ nên việc kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã và đang chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan nghiên cứu, xây dựng dự thảo Nghị định và lấy ý kiến của các bộ, ngành và tổ chức, cá nhân có liên quan.
Thực hiện quy trình giải phóng mặt bằng Khu công nghiệp Mai Sơn; Ban hành nghị quyết thay thế Nghị quyết số 128/2020/NQ-HĐND; Bố trí sắp xếp dân cư điểm TĐC Tèn Pá Hu; Tăng cường kiểm soát, xử lý vi phạm về nồng độ cồn
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 93/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Trưởng ban Chỉ đạo trung ương tại phiên họp thứ năm của Ban Chỉ đạo trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 trực tuyến với các địa phương về tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2023 và 2 tháng đầu năm 2024, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu đẩy nhanh tiến độ giải ngân, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia bảo đảm hiệu quả, chất lượng hơn.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các Bộ ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ giải ngân, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia bảo đảm hiệu quả hơn, chất lượng.
Trong thời gian qua, tiến độ giải ngân vốn thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia có chuyển biến tích cực. Vốn đầu tư giải ngân đạt khoảng 83% kế hoạch, vốn sự nghiệp giải ngân đạt khoảng 36,3% kế hoạch được giao. Một số địa phương đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo, linh hoạt, chủ động phân công, cho các sở, ngành, cấp cơ sở và cam kết giải ngân 100% số vốn được giao trong năm 2024.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương tại Phiên họp thứ 5 của Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 – 2025 yêu cầu quyết liệt thực hiện các nhiệm vụ, quyết tâm giải ngân 100% vốn kế hoạch các chương trình mục tiêu quốc gia được giao năm 2024.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các Bộ ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ giải ngân, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia bảo đảm hiệu quả hơn, chất lượng.
Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang khi chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương về tiến độ thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia (MTGQ), cuộc họp diễn ra ngày 8/3.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị các địa phương phải đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, đề cao việc giao việc cho cá nhân phụ trách trong triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị các địa phương phải đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, đề cao việc giao việc cho cá nhân phụ trách trong triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Tỉnh Bình Thuận đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, để tạo ra những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao, nhưng hiệu quả còn chưa tương xứng với tiềm lực sẵn có của địa phương.
Để tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, giải quyết tình trạng nông sản ùn ứ khi vào vụ thu hoạch, Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp nâng cao năng lực chế biến nông sản cũng như ban hành cơ chế, chính sách thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này.
Sơ chế, chế biến sâu góp phần nâng cao giá trị, tăng tính cạnh tranh cho nông sản. Tuy nhiên, thời gian qua, việc đầu tư dây chuyền chế biến sâu nông sản, thực phẩm vẫn chưa được quan tâm đúng mức, nên vẫn còn xảy ra tình trạng nông sản 'được mùa - mất giá', 'sáng tươi - chiều héo'...
Khi thế giới xảy ra nhiều biến động, những quốc gia tự sản xuất được nhiều lương thực như Việt Nam đã cho thấy lợi thế về an ninh lương thực, thực phẩm.
Sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động trầm trọng, bởi ngày càng nhiều người từ lĩnh vực nông nghiệp đã chuyển đổi nghề sang các lĩnh vực khác có thu nhập tốt hơn. Do đó, yêu cầu tăng cường sử dụng máy móc trong sản xuất nông nghiệp trở nên hết sức bức thiết. Hàng năm Việt Nam vẫn phải chi khoảng từ 800 triệu USD đến 1 tỷ USD để nhập khẩu máy nông nghiệp…
Phó Thủ tướng giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương hoàn thiện hồ sơ dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế đặc thù để tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp gần nhất.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan chủ quản các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) và Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn và tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện các chương trình MTQG.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận số 521/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại cuộc họp với 10 địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia 11 tháng năm 2023 đạt dưới 50% kế hoạch vốn năm 2023.
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BR-VT) đang triển khai nhiều giải pháp để thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại các vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng ngành nông nghiệp tỉnh nhà phát triển toàn diện theo hướng hiện đại.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng kinh tế nông nghiệp quan trọng, đóng góp trên 33% GDP nông nghiệp cả nước và 30% GRDP của vùng. Tiềm năng dồi dào, dư địa của một số lĩnh vực lớn nhưng số doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp của vùng ĐBSCL chỉ 'đếm trên đầu ngón tay'. Vậy đâu là nguyên nhân?
Giải trình trước Quốc hội về một số vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm tại phiên thảo luận về kết quả giám sát thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, các khó khăn, vướng mắc, bất cập cơ bản đã được giải quyết, vấn đề bây giờ là tập trung giải ngân để thực hiện.
Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025, Hậu Giang đã đạt nhiều kết quả khá toàn diện, nhiều dấu ấn nổi bật, tạo tiền đề để tỉnh tiếp tục phát triển trong thời gian tới. Nhấn mạnh từ những kết quả này có thể lạc quan, tin tưởng vào chặng đường phát triển tới, song Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng lưu ý, không được chủ quan, thỏa mãn. Tỉnh đã xác định quan điểm tỉnh nhỏ phải có khát vọng phải lớn thì bây giờ phải đi nhanh hơn, bứt phá hơn và trường sức hơn.
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao bền vững là giải pháp hiệu quả để nhanh chóng thực hiện mục tiêu hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Sáng 27/9, Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Tấn Hòa chủ trì Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp đang hoạt động tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Tham dự hội nghị có Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư - Trần Văn Tươi, Bí thư Huyện ủy Bến Lức - Nguyễn Đăng Minh Xuân, lãnh đạo các sở, ngành tỉnh, huyện Bến Lức cùng nhiều doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn huyện Bến Lức.
Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 392/TB-VPCP thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương tại Phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 trực tuyến với các địa phương về sơ kết tình hình triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia từ năm 2021 đến nay và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới.
Từ nay đến cuối năm 2023 và hết giai đoạn 2021-2025, các bộ, cơ quan, địa phương nghiêm túc hơn nữa, quyết liệt hơn nữa với quyết tâm chính trị cao nhất, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các Bộ, cơ quan, địa phương liên quan nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định người lao động có thu nhập thấp là đối tượng thụ hưởng thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.
Ủy ban Dân tộc thiết lập đường dây nóng hoặc hình thức phù hợp để tiếp nhận thông tin, phản ánh của các địa phương về khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; hoàn thành trong tháng 9/2023.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản 392/TB-VPCP ngày 24/9/2023 thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương tại Phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 – 2025 trực tuyến với các địa phương về sơ kết tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia từ năm 2021 đến nay và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới.
Đề cập về kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, Đoàn giám sát của Quốc hội nêu rõ, sau hơn 2 năm triển khai thực hiện, tình hình xây dựng nông thôn mới của cả nước đã bám sát mục tiêu, gắn với thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn và quá trình đô thị hóa, đi vào chiều sâu, hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng nợ tiêu chí, hụt tiêu chí; chất lượng và công tác duy trì bền vững kết quả của một số xã sau đạt chuẩn nông thôn mới còn hạn chế.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
Ông Nguyễn Đình Đảng – Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội cho biết, với lợi thế giao thương thuận lợi lại có điều kiện tự nhiên phong phú với 150 nghìn ha đất đồi gò, 125 nghìn ha đất bãi phù sa, 35 nghìn ha đất đồng bằng và còn lại là đất trũng…Hà Nội đang hướng tới mô hình nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn, sinh thái để đảm bảo phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường.
Việc phát triển ứng dụng công nghệ cao vào chăn nuôi hiện nay tại Hà Nội còn gặp nhiều khó khăn, chưa đồng bộ.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nêu rõ, thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ sẽ tiếp tục điều chỉnh cơ chế, chính sách cho phù hợp với thực tiễn để người dân, doanh nghiệp thuận lợi, yên tâm trong sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký văn bản số 724/TTg-ĐMDN ngày 4/8/2023 trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội Đinh Ngọc Minh, trong đó nêu rõ: Thủ tướng Chính phủ sẽ tiếp tục điều chỉnh cơ chế, chính sách phù hợp với thực tiễn để người dân, doanh nghiệp thuận lợi, yên tâm trong sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống.
Thủ tướng giao Bộ Nội vụ khẩn trương phối hợp với Bộ Tư pháp hoàn thiện dự thảo Nghị định khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo.
Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi ý 2 ưu tiên lựa chọn cho Bắc Ninh gồm, phát triển dựa chủ yếu vào nguồn lực con người, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và phát triển trên cơ sở phát huy mạnh mẽ truyền thống văn hóa, lịch sử phong phú, hào hùng để sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.