Bộ Tư pháp vừa ra Thông cáo báo chí về văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành trong tháng 3/2022.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 21/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2019/NĐ-CP ngày 26/6/2019 của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP) giai đoạn 2019 - 2022.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 21/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2019/NĐ-CP ngày 26/6/2019 của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP) giai đoạn 2019 - 2022.
Nghị định số 21/2022/NĐ-CP của Chính phủ bổ sung các quy định về thuế suất thuế xuất khẩu ưu đãi, thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam vào Cộng hòa Peru hoặc nhập khẩu vào Việt Nam từ Cộng hòa Peru. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 10/3/2022.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 21/2022/NĐ-CP ngày 10/3/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2019/NĐ-CP ngày 26/6/2019 của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định CPTPP giai đoạn 2019 - 2022.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 57/2019/NĐ-CP của Chính phủ ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương giai đoạn 2019-2022.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 57/2019/NĐ-CP của Chính phủ ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương giai đoạn 2019-2022.
Hội đồng đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng năm 2021 theo Hiệp định CPTPP thông báo, do không có hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá, vì vậy, Hội đồng không tổ chức Phiên đấu giá.
Tính đến ngày 24/3, do không nhận được bộ hồ sơ nào đăng ký tham gia đấu giá quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu ô tô theo cam kết trong Hiệp định CPTPP nên Hội đồng đấu giá thông báo không tổ chức phiên đấu giá.
Nghị định 21/2022/NĐ-CP, có hiệu lực từ 10/3/2022 đã bổ sung các quy định về thuế suất thuế xuất khẩu ưu đãi, thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam vào Cộng hòa Peru hoặc nhập khẩu vào Việt Nam từ Cộng hòa Peru.
Bộ Công Thương cho biết trong tháng 5/2021 sẽ tổ chức phiên đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với ô tô đã qua sử dụng. Đây có là cơ hội để những chiếc Rolls- Royce, Bentley, Cadilac, Jaguar, Lamborghini, Ferrari,... về nước với 'giá mềm'?
Biểu thuế xuất khẩu quy định tại Nghị định này sẽ được áp dụng đối với hàng hóa được nhập khẩu vào lãnh thổ thành viên Liên minh châu Âu (trừ vùng lãnh thổ Xớt-ta và Mê-li-la) và Vương quốc Anh.
Để thực thi Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ ký ban hành Nghị định Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam thực hiện EVFTA giai đoạn 2020 - 2022 (Nghị định biểu thuế EVFTA).
Tính đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đã đàm phán, ký kết và thực thi 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) với gần 60 đối tác; trong đó đã thực thi 12 FTA, ký và chuẩn bị phê chuẩn 1 FTA, đang đàm phán 3 FTA. Việc tham gia và thực thi các FTA đem lại nhiều cơ hội to lớn đối với Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, đồng thời cũng đặt ra những thách thức cần vượt qua để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại, đưa kinh tế Việt Nam tham gia sâu hơn vào các chuỗi giá trị.
Ngày 12/12/2019, Bộ Tài chính tổ chức họp báo chuyên đề về cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại tự do của Việt Nam.
Theo Bộ Tài chính, mặc dù Việt Nam phải cắt giảm nhiều dòng thuế quan khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA), nhưng không lo giảm thu ngân sách.
Lần đầu tiên Biểu thuế suất thuế thuế xuất khẩu ưu đãi của Việt Nam được ban hành chỉ áp dụng cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang một số nước nhất định, bên cạnh Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành kèm theo Nghị định số 125/2017/NĐ-CP.
Ngày 14/1/2019 là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập, liên kết kinh tế quốc tế sâu rộng của Việt Nam với việc nước ta chính thức bước vào giai đoạn thực thi Hiệp định Đối tác và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Ngoài Việt Nam, đã có 6 nước thành viên CPTPP phê chuẩn và triển khai Hiệp định, trong đó có những nền kinh tế lớn và đối tác kinh tế-thương mại quan trọng của Việt Nam là Nhật Bản, Australia, Canada, Singapore, Mexico và New Zealand.
Thực thi các quy định của Hiệp định Đối tác tiến bộ, toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) về xuất xứ hàng hóa, Tổng cục Hải quan vừa ban hành Văn bản số 4993/TCHQ-GSQL ngày 05/8/2019 hướng dẫn việc khai báo và tiếp nhận, kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong khuôn khổ Hiệp định.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 57/2019/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương-CPTPP. Nhiều mặt hàng từ các nước thành viên Hiệp định CPTPP được hưởng ưu đãi về thuế xuất, nhập khẩu, tuy nhiên, doanh nghiệp cần có đủ điều kiện mới được hưởng ưu đãi.
Chính phủ vừa ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giai đoạn 2019-2022 tại Nghị định số 57/2019/NĐ-CP.
Ngày 26/6/2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký Nghị định số 57/2019/NĐ-CP ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giai đoạn từ ngày 14/1/2019 đến hết ngày 31/12/2022.