Màn đấu tố qua lại giữa Đàm Vĩnh Hưng và đại gia Phương Hằng về số tiền từ thiện 96 tỷ đồng đã đi đến hồi gay cấn khi cả hai khẳng định sẽ nhờ đến pháp luật.
Theo Ban Chỉ đạo phòng-phống dịch Covid-19 tỉnh Gia Lai, tính từ 7 giờ ngày 12-8 đến 17 giờ ngày 13-8, tỉnh Gia Lai tiến hành lấy mẫu và xét nghiệm cho 1.738 người, trong đó ghi nhận 21 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 đều ở trong khu cách ly tập trung.
Như đã đề cập tại bài viết 'Cá nhân có được phép vận động, nhận và phân phối tiền, hàng hỗ trợ' được đăng tải ở kỳ trước về vấn đề đang được khá nhiều người quan tâm hiện nay, đó là việc nghệ sĩ chậm chuyển tiền từ thiện trong 6 tháng có bị xem là vi phạm pháp luật?
Thời gian qua, nhiều vấn đề trong việc sử dụng tiền từ thiện của các cá nhân đã gây các tranh luận trái chiều trong xã hội.
Trước những lùm xùm, tranh cãi gây dư luận không tốt về những nghệ sỹ quyên góp từ thiện trong thời gian gần đây, Bộ Tài chính đã có dự thảo nghị định trình Chính phủ về vấn đề này...
Sau lùm xùm xung quanh vụ nghệ sĩ Hoài Linh chậm phân bổ số tiền trên 14 tỷ đồng ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung, dư luận đã đặt nhiều câu hỏi về trách nhiệm của Hoài Linh đối với số tiền này.
Theo luật sư, về mặt pháp lý, việc từ thiện là quyền của cá nhân, tổ chức. Tuy nhiên, hoạt động này chưa có quy định cụ thể, cần sớm bổ sung. Về trường hợp của nghệ sỹ Hoài Linh, luật sư cho rằng cần công bố sớm các thông tin để không ảnh hưởng đến hoạt động từ thiện và lòng tin của người ủng hộ tiền từ thiện.
Hoài linh và lùm xùm liên quan số tiền hơn 13 tỷ ủng hộ đồng bào miền Trung hiện vẫn là tâm điểm chú ý của dư luận.
Cần có quy định cứng về thời gian phải phân phối tiền quyên góp từ thiện khi dừng tiếp nhận để tránh tình trạng giữquá lâu
Trao đổi với Zing, luật sư cho rằng việc giải ngân tiền từ thiện chậm chưa vi phạm pháp luật. Nếu chủ tài khoản sử dụng tiền vì mục đích cá nhân có thể chịu trách nhiệm hình sự.
Theo Dự thảo của Bộ Tài chính, các khoản do cá nhân vận động quyên góp từ thiện phải đảm bảo công khai, minh bạch. Cá nhân có trách nhiệm báo cáo, công khai về hoạt động vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng. Vậy đối chiếu với trường hợp Nghệ sĩ Hoài Linh 'om' tiền từ thiện miền Trung thì sao?
Đại diện Bộ Tài chính cho biết dự thảo Nghị định bộ này đang hoàn thiện cho phép cá nhân vận động, tiếp nhận và phân phối tiền từ thiện, nhưng phải công khai, minh bạch và thông báo cho chính quyền địa phương.
Sau hơn 10 năm thực hiện Nghị định số 64/2008/NĐ-CP ngày 14/5/2008 của Chính phủ về 'Vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo'… đến nay đã bộc lộ một số bất cập đòi hỏi cần có sự bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn mới phát sinh.
Sáng nay (30/3), tại hội thảo 'Đóng góp ý kiến cho Dự thảo sửa đổi Nghị định 64/2008/NĐ-CP' do Tổ chức Oxfam Việt Nam tổ chức, nhiều diễn giả cho rằng, có rất nhiều tổ chức, cá nhân ở Viêt Nam làm từ thiện nhưng thiếu sự chuyên nghiệp.
Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, Bộ Tài chính đã nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Ninh Bình đề nghị sớm trình Chính phủ ban hành sửa đổi, bổ sung Nghị định về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân để phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay.
Theo ông Trần Quốc Hùng, Phó Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam: 'Về lâu về dài, chúng ta cần có một khung pháp lý, luật cho hoạt động nhân đạo, từ thiện khuyến khích huy động nguồn lực và triển khai, tổ chức, thực hiện hiệu quả'.
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Công văn số 355/UBND-KT về thực hiện hoạt động cứu trợ trên địa bàn thành phố.
Ngày 28/1, ở Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững (MSD) phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ phát triển cộng đồng (LIN) tổ chức Tọa đàm tham vấn đóng góp ý kiến cho Nghị định 64 sửa đổi về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
Cử tri TP. Đà Nẵng đề nghị quản lý chặt chẽ hơn hoạt động kêu gọi, vận động tài trợ. Bộ Tài chính cho biết, đã trình Chính phủ ban hành nghị định về vấn đề này, trong đó, quy định cụ thể để thực hiện hiệu quả, kịp thời, công khai và minh bạch nguồn đóng góp.
Đây là đề xuất của Bộ Tài chính tại dự thảo Nghị định về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, thay thế Nghị định số 64/2008/NĐ-CP.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố, đặc biệt là các địa phương chịu ảnh hưởng nặng của bão, lũ vừa qua tiếp tục chỉ đạo, triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp khắc phục hậu quả thiên tai, phục hồi sản xuất.
Đó là một trong những nội dung được Thủ tướng Chính phủ đưa ra trong Công văn yêu cầu các bộ, ngành liên quan và địa phương tập trung khắc phục hậu quả, phục hồi sản xuất, chủ động phòng, chống thiên tai tại miền Trung.
tạo sinh kế hỗ trợ lâu dài cho người dân các tỉnh miền Trung, UBTƯ MTTQ Việt Nam tiếp tục đón nhận thêm nhiều những tấm lòng từ các tổ chức, doanh nghiệp chung tay ủng hộ đồng bào miền Trung khắc phục thiệt hại do bão lũ gây ra.
Bạn đọc hỏi: Quê tôi ở Quảng Nam, đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi bão lũ, sạt lở đất khiến đời sống các gia đình gặp nhiều khó khăn. Theo quy định hiện hành, người dân quê tôi và các địa phương khác bị ảnh hưởng bởi thiên tai có được hỗ trợ chi phí gì không, thưa luật sư? Lê Thanh Thu (Quảng Nam)
Sau đợt thiên tai tàn phá miền trung vừa qua, nhận diện những điểm còn chưa hợp lý trong Nghị định số 64/2008/NĐ-CP (NĐ64) về hoạt động cứu trợ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Tài chính nghiên cứu, lấy ý kiến rộng rãi để xây dựng Nghị định thay thế. Ông Nguyễn Văn Pha (ảnh bên), Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội lưu ý, sáng kiến của người dân là thực tiễn rất tốt cho Nhà nước trong xây dựng và thực thi pháp luật.
Thiên tai đối với nước ta, đặc biệt là đối với các tỉnh miền Trung, như một 'cuộc hẹn' bất đắc dĩ hàng năm.
Trả lời phỏng vấn báo chí, ông Vũ Đức Hội - Phó Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước (Bộ Tài chính) cho biết, Nghị định số 93/2021/NĐ-CP đã quy định cụ thể để đảm bảo tính công khai, minh bạch trong hoạt động từ thiện, như: cá nhân phải mở tài khoản riêng tại ngân hàng, có biên nhận các khoản đóng góp nếu người đóng góp yêu cầu và không được tiếp nhận thêm sau khi kết thúc thời gian cam kết...
Điều 8 Luật Phòng, chống thiên tai (PCTT) năm 2013 quy định nguồn tài chính cho PCTT ngoài ngân sách nhà nước và quỹ PCTT thì còn có nguồn đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành quy định tạm thời một số nội dung hỗ trợ Nhân dân khắc phục hậu quả do bão, lũ.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có Quyết định số 3659/QĐ-UBND ngày 29/10/2020 về việc ban hành quy định tạm thời một số nội dung về hỗ trợ Nhân dân khắc phục hậu quả bão lũ, ổn định đời sống trên địa bàn tỉnh.
Theo lãnh đạo Bộ Tài chính, Nghị định mới về quyên góp cứu trợ, thiên tại, dịch bệnh sẽ được xây dựng theo hướng khuyến khích, tôn vinh, và tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức, cá nhân phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái. Qua đó, đảm bảo nhanh chóng hỗ trợ đúng đối tượng, giúp người dân gặp nạn sớm ổn định cuộc sống, khôi phục và phát triển sản xuất, sinh hoạt.