Con người Việt Nam có lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần 'tương thân tương ái'. Mỗi khi đất nước xảy ra thiên tai, dịch bệnh, những sự cố gây tổn hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của con người thì tinh thần tương trợ, giúp đỡ, chia sẻ của cộng đồng lại càng được nhân lên mạnh mẽ. Bên cạnh đại đa số những người tham gia hoạt động cứu trợ, từ thiện hoàn toàn bằng cái tâm trong sáng, vì đồng bào, đồng chí, vì nỗi đau của đồng loại thì cũng xuất hiện không ít trường hợp lợi dụng thiên tai, dịch bệnh để trục lợi.
TAND tỉnh Gia Lai vừa tiếp nhận cáo trạng của Viện KSND tỉnh truy tố Đỗ Thị Thu Hiền-nguyên Kế toán trưởng Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh về tội 'Tham ô tài sản' và Đinh Thị Giang-nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh về tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Ngày 31/7, nguồn tin của Báocho biết, toàn bộ hồ sơ vụ án liên quan đến các sai phạm tại Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai đã được chuyển qua TAND cùng cấp để xét xử theo đúng quy định pháp luật.
Ngày 08/3, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Công an tỉnh Đắk Nông cho biết, qua công tác nắm tình hình trên không gian mạng, đơn vị phát hiện nhiều đối tượng tạo lập các tài khoản cá nhân, trang mạng xã hội (chủ yếu trên Facebook), sau đó đăng tải các bài viết kèm theo hình ảnh, tạo dựng nội dung không có thật về một số hoàn cảnh đang gặp khó khăn, hoạn nạn cần được giúp đỡ; hoặc giả mạo các trang mạng xã hội chuyên làm từ thiện rồi đăng tải bài viết kêu gọi cộng đồng giúp đỡ nhằm chiếm đoạt tài sản.
Hoạt động từ thiện đã và đang trở thành một phong trào có sức lan tỏa sâu rộng trong toàn xã hội, thu hút sự tham gia tích cực, ủng hộ của nhiều tổ chức, cá nhân nhằm kịp thời hỗ trợ, sẻ chia giúp đỡ với những khó khăn. Thông qua hoạt động từ thiện xã hội, các tổ chức và cá nhân đã chung tay cùng Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền giải quyết từng bước những khó khăn cho người nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn... Tuy nhiên, một số đối tượng xấu đã lợi dụng lòng thương cảm, tấm lòng nhân ái, thiện nguyện của nhiều tổ chức, cá nhân đối với các hoàn cảnh đặc biệt khó khăn để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 15/12, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị tập huấn Thông tư số 41/2022/TT-BTC ngày 5/7/2023 của Bộ Tài chính về Hướng dẫn chế độ kế toán áp dụng cho các hoạt động xã hội, từ thiện. Ông Hoàng Công Thủy, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam dự và phát biểu tại hội nghị.
Ngày 15/12, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn Thông tư số 41/2022/TT-BTC ngày 5/7/2023 của Bộ Tài chính về Hướng dẫn chế độ kế toán áp dụng cho các hoạt động xã hội, từ thiện. Ông Hoàng Công Thủy, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam dự và phát biểu tại Hội nghị.
Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội đề nghị Bộ Y tế có hướng dẫn cụ thể các địa phương để bảo đảm thực hiện đồng bộ và thống nhất khi chuyển Covid-19 từ nhóm A sang nhóm B.
Bài viết này trao đổi về công tác kế toán đối với đơn vị hoạt động xã hội, từ thiện có tổ chức kế toán riêng.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Quảng Trị đề nghị xem xét, kỷ luật một số cán bộ, đảng viên vi phạm vì liên quan đến quản lý tiền, hàng cứu trợ bão lũ.
Ngày 2/8, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Quảng Trị cho biết, đơn vị vừa ban hành thông cáo báo chí kỳ họp thứ 12; trong đó, đề nghị xem xét, kỷ luật một số cán bộ, đảng viên vi phạm.
Từ ngày 11-12-2021, Nghị định số 93/2021/NĐ-CP của Chính phủ về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo chính thức có hiệu lực. Ngay sau khi ban hành, nghị định đã nhận được sự đồng thuận cao của dư luận và cộng đồng mạng xã hội. Vì theo nội dung của nghị định này, các trường hợp cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự được phép vận động, kêu gọi quyên góp từ thiện nhưng phải đáp ứng các điều kiện theo quy định. Những quy định này được xem là những chế tài hữu hiệu nhằm lập lại trật tự trong hoạt động từ thiện và cũng từ đây, một ngôi sao mới nổi - 'sao kê' phải tắt lịm.
Một trong những câu chuyện gây bức xúc dư luận nhiều nhất thời gian qua là hoạt động thiện nguyện thiếu minh bạch của một số tổ chức, cá nhân. Nội dung này cũng vừa làm 'nóng' phiên thảo luận và chất vấn tại Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV.
Thời gian qua, dư luận đặc biệt quan tâm tới việc minh bạch trong huy động đóng góp từ thiện của cá nhân, trong đó có nhiều nghệ sĩ. Nghị định số 93/2021/NĐ-CP của Chính phủ ra đời được kỳ vọng khắc phục những bất cập tồn tại trong công tác này.
Cá nhân kêu gọi đóng góp từ thiện diễn ra đã nhiều năm nay, nhưng gần đây, dấy lên những nghi vấn trong xã hội xung quanh chuyện các nghệ sỹ thiếu minh bạch trong quá trình quyên góp và trao tặng tiền từ thiện. Nghị định số 93/2021/NĐ-CP ra đời với những điểm mới được kỳ vọng sẽ đảm bảo sự minh bạch trong huy động, đóng góp từ thiện.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 93 với hàng loạt điểm mới, sẽ có hiệu lực từ ngày 11/12 tới đây, sẽ vá 'lỗ hổng' pháp lý, xóa bỏ nghi ngại khi quyên góp từ thiện và tạo hành lang pháp lý mới cho hoạt động đóng góp tự nguyện...
Các cá nhân tham gia vận động từ thiện phải mở tài khoản riêng tại ngân hàng theo từng cuộc vận động, để có thể tiếp nhận và quản lý toàn bộ tiền đóng góp.
Khi vận động, cá nhân có trách nhiệm thông báo trên phương tiện truyền thông về mục đích, phạm vi, phương thức, hình thức vận động, tài khoản tiếp nhận… là một trong những điểm mới Nghị định 93/2021/NĐ-CP nhằm đảm bảo công khai, minh bạch các khoản quyên góp từ thiện của tổ chức, cá nhân.Xung quanh câu chuyện này, Petrotimes đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đức Hội - Phó vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước (Bộ Tài chính).
Nghị định số 93/2021/NĐ-CP ngày 27/10/2021 của Chính phủ đã có nhiều quy định cụ thể, chặt chẽ nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạch trong vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện. Ông Vũ Đức Hội - Phó vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước (Bộ Tài chính) đã có cuộc trao đổi với báo chí xoay quanh nội dung của Nghị định.
Nghị định số 93/2021/NĐ-CP về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo được Chính phủ ban hành ngày 27/10/2021. Nghị định với nhiều điểm mới đã quy định cụ thể về hoạt động này nhằm đảm bảo hiệu quả, kịp thời, công khai, minh bạch.
Vá những 'lỗ hổng' của Nghị định số 64/2008/NĐ-CP, Nghị định số 93/2021/NĐ-CP ra đời được cho là hành lang pháp lý đưa từ thiện về đúng thực chất sau những 'ồn ào' của một số nghệ sĩ, người nổi tiếng…
Nghị định số 93/2021/NĐ-CP về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo vừa được Chính phủ ban hành. Nghị định khuyến khích cá nhân làm từ thiện, nhưng phải đảm bảo công khai, minh bạch.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 93/2021/NĐ-CP về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
Từ ngày 11/12/2021, Nghị định 93, quy định về các hoạt động kêu gọi từ thiện sẽ chính thức có hiệu lực. Sau khi Nghị định này có hiệu lực, Nghệ sĩ kêu gọi từ thiện phải có báo cáo bằng văn bản, gửi UBND xã, phường nơi cư trú.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 93/2021/NĐ-CP về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
BQH Nguyễn Hoàng Mai cho rằng, trong hoạt động từ thiện, trách nhiệm minh bạch và giải trình rất quan trọng. Điều này để bảo vệ chính uy tín của những người đứng ra kêu gọi từ thiện; đồng thời để tránh nguy cơ lạm dụng có thể xảy ra.
Sau 'lùm xùm' về hoạt động từ thiện liên quan đến một số nghệ sĩ, lần đầu tiên vấn đề minh bạch trong hoạt động từ thiện đã được các đại biểu Quốc hội đưa thảo luận tại Nghị trường. Hiện cơ quan chức năng đang vào cuộc điều tra, chắc chắn tới đây sẽ có câu trả lời chính thức.
Trước sự việc cộng đồng mạng liên tục có nhiều tranh cãi, nghi ngờ về việc quyên góp, sử dụng tiền tài trợ làm từ thiện, ĐBQH đã đề nghị cơ quan điều tra vào cuộc làm rõ.
Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đề nghị Thanh tra Chính phủ, Kiểm toán Nhà nước 'vào cuộc' ở những lĩnh vực nổi cộm, đang gây bức xúc trong dư luận.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải nghiêm chỉnh thực hiện quyết định, yêu cầu của cơ quan điều tra (CQĐT) - cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, tố tụng.
Chính phủ giao Bộ Tài chính rà soát các quy định về quản lý tài chính đối với hoạt động vận động gây quỹ từ thiện; kịp thời chấn chỉnh, giải quyết các vấn đề bức xúc, báo cáo đề xuất Thủ tướng trước 15/10.
Bộ Tài chính rà soát các quy định về quản lý tài chính đối với hoạt động vận động gây quỹ từ thiện; kịp thời có giải pháp chấn chỉnh, tăng cường quản lý, bảo đảm công khai, minh bạch, giải quyết các vấn đề bức xúc, dư luận xã hội quan tâm; báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 15/10.
Chính phủ giao Bộ Tài chính rà soát các quy định về quản lý tài chính đối với hoạt động vận động gây quỹ từ thiện; kịp thời có giải pháp chấn chỉnh, tăng cường quản lý, bảo đảm công khai, minh bạch.
Chính phủ yêu cầu kịp thời có giải pháp chấn chỉnh đối với hoạt động vận động gây quỹ từ thiện; tăng cường quản lý, bảo đảm công khai, minh bạch, giải quyết các vấn đề bức xúc, dư luận xã hội quan tâm.
Chính phủ giao Thanh tra Chính phủ có kế hoạch thanh tra việc mua sắm trang thiết bị y tế, sinh phẩm, Kit xét nghiệm phục vụ phòng, chống dịch vừa qua để chống lãng phí, tiêu cực, lợi ích nhóm.