Ngày 23/3, UBND tỉnh Thái Bình tổ chức Hội nghị công bố xác lập vị trí, diện tích, ranh giới Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải.
Ý thức được vai trò, tầm quan trọng đặc biệt của hệ sinh thái vùng đất ngập nước trong ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học và tạo sinh kế lâu dài cho người dân vùng ven biển, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình vừa hoàn thành việc xác lập vị trí, ranh giới và diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải. Đây là cơ sở cần thiết để địa phương hoạch định những mục tiêu mới trong phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường.
Với hơn 52 km bờ biển, tỉnh Thái Bình có lợi thế lớn về phát triển kinh tế biển.
Hưởng ứng hoạt động bảo vệ môi trường, Việt Nam luôn là quốc gia tiên phong trong bảo tồn và sử dụng khôn khéo đất ngập nước. Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) cho biết, năm 2024 các bộ, ngành, địa phương đã và đang tích cực hưởng ứng Ngày Đất ngập nước Thế giới vào ngày 2/2/2024.
Với diện tích khoảng 12 triệu ha, vùng đất ngập nước ở Việt Nam đang góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, chất lượng đa dạng sinh học của các hệ sinh thái đất ngập nước đang đối mặt với nguy cơ suy thoái ngày một nghiêm trọng, nhất là các hệ sinh thái vùng biển triều, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn và các loài thủy hải sản có giá trị kinh tế cao.
Việc bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái của các vùng đất ngập nước (khu Ramsar), góp phần phát triển bền vững kinh tế-xã hội, lưu trữ carbon, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học.
Vùng đất ngập nước là tài sản lớn nhất của du lịch thế giới, thu hút hàng triệu khách du lịch hằng năm và Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn trong phát triển lĩnh vực này.
Việc bảo tồn và phát triển các vùng đất ngập nước là xác định là một trong những mục tiêu để Việt Nam phát triển bền vững.
Vùng đất ngập nước có vai trò rất lớn đối con người và thiên nhiên, bởi nó góp phần giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu, duy trì sự sống, đảm bảo sự thịnh vượng và tồn tại của con người trên Trái Đất.
Hưởng ứng Ngày Đất ngập nước Thế giới 2/2/2021 với chủ đề 'Không thể tách rời - Đất ngập nước, Ban Thư ký Công ước Ramsar đề nghị các quốc gia hưởng ứng, tổ chức các hoạt động kỷ niệm, ngày 18/1, Bộ Tài nguyên và Môi trường có Công văn số 235/BTNMT-TCMT gửi các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính phủ; cơ quan Trung ương của các ban, ngành và đoàn thể; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc Hưởng ứng Ngày Đất ngập nước Thế giới năm 2021.
Theo Cục Bảo tồn thiên nhiên, sự suy thoái và mất đất ngập nước chủ yếu là do chuyển đổi mục đích sử dụng đất và xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác nước, ô nhiễm môi trường và khai thác quá mức.
Ngày 18/01/2021, Bộ Tài nguyên và Môi trường có Công văn số 235/BTNMT-TCMT gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan thuộc Chính phủ; Cơ quan Trung ương của các Ban, ngành và đoàn thể; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc Hưởng ứng Ngày Đất ngập nước Thế giới năm 2021.
Ngày 25/11, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo tổng kết dự án 'Bảo tồn các khu đất ngập nước quan trọng và sinh cảnh liên kết' nhằm phổ biến và nhân rộng các kết quả đạt được của dự án.
Ông Lê Văn Long - Chủ tịch UBND huyện Bắc Bình vừa có công văn gửi Ban Thường vụ Huyện ủy về việc xác định vùng đất ngập nướcquan trọng trên địa bàn huyện.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Công văn số 1078/UBND-ĐT, yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã điều tra, đánh giá các vùng đất ngập nước thuộc địa bàn thành phố quản lý.
Ngày 31-3, UBND thành phố Hà Nội có văn bản số 1078/UBND-ĐT, chỉ đạo các sở, ban, ngành, quận, huyện, thị xã tập trung điều tra, đánh giá các vùng đất ngập nước thuộc địa bàn thành phố Hà Nội quản lý, nhằm triển khai thực hiện hiệu quả Nghị định số 66/2019/NĐ-CP ngày 29-7-2019 của Chính phủ về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước.
UBND tỉnh An Giang vừa giao Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các đơn vị liên quan tham mưu UBND tỉnh triển khai thực hiện bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước (theo Nghị định số 66/2019/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 15-9-2019 của Chính phủ).
Các vùng đất ngập nước gắn liền với cuộc sống của người dân, bởi thế, cộng đồng có vai trò quan trọng trong bảo vệ các cùng đất này.
Các vùng đất ngập nước (ĐNN) có vai trò quan trọng cho sự sống, là cái nôi của đa dạng sinh học (ĐDSH), cung cấp nước và môi trường sống cho sinh vật. Nhận thức được tầm quan trọng đó, thời gian qua, việc bảo tồn các vùng ĐNN giàu tài nguyên luôn được Việt Nam xác định là một trong những mục tiêu phát triển bền vững của đất nước.
Theo Thông cáo báo chí của Bộ Tư pháp, trong tháng 7/2019, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 11 văn bản quy phạm pháp luật, gồm 10 Nghị định của Chính phủ và 1 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Quy định về kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường; quy định mới về quản lý, sử dụng đất trồng lúa; vi phạm trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí bị phạt tới 200 triệu đồng; giảm lệ phí đăng ký doanh nghiệp từ 20/9/2019;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2019.
.VN - Quy định về kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường; quy định mới về quản lý, sử dụng đất trồng lúa; vi phạm trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí bị phạt tới 200 triệu đồng; giảm lệ phí đăng ký doanh nghiệp từ 20/9/2019;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2019.
Quy định về kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường; quy định mới về quản lý, sử dụng đất trồng lúa; vi phạm trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí bị phạt tới 200 triệu đồng; giảm lệ phí đăng ký doanh nghiệp từ 20/9/2019;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9/2019.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ban hành Nghị định số 66/2019/NĐ-CP về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Nghị định gồm 5 chương, 33 Điều.