Ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp: Vì sao Việt Nam bị 'hụt hơi'?

Khoảng hai thập kỷ qua, việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, trong đó có công nghệ sinh học (CNSH) vào nông nghiệp đã góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về sản xuất, xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp.

Tháo gỡ triệt để các rào cản, vướng mắc

Đây là ý kiến của hầu hết đại biểu tại hội nghị giao ban khoa học và công nghệ vùng trung du và miền núi phía Bắc lần thứ XIX nhằm tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong 5 năm qua và định hướng nhiệm vụ trọng tâm những năm tiếp cho sự phát triển Vùng.

Lúa gạo Việt thành công từ giống tốt

Đóng góp thành tựu lớn cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam phải kể đến những thành công trong nghiên cứu giống.

Bộ Khoa học và Công nghệ: Kinh phí đầu tư cho khoa học còn dư qua các năm

Kiểm toán Nhà nước chỉ ra việc lập dự toán đối với đề tài/dự án chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt; giao dự toán không phù hợp với tiến độ thực hiện dẫn đến nhiều nhiệm vụ không giải ngân, không có khối lượng hoàn thành, dư kinh phí qua các năm gây lãng phí nguồn lực ngân sách nhà nước (NSNN).

Quản lý tài sản hình thành từ nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước: Sớm tháo gỡ các nút thắt

Việc quản lý, sử dụng tài sản hình thành thông qua việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước theo quy định của Nghị định số 70/2018/NĐ-CP (ngày 15-5-2018) của Chính phủ hiện gặp rất nhiều vướng mắc, đòi hỏi phải nhanh chóng tháo gỡ để đưa kết quả nghiên cứu ra thị trường.

Bất cập xử lý tài sản hình thành từ nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng ngân sách

Phương pháp định giá tài sản phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro; Quy trình xử lý không phù hợp với nhiều hình thức tài sản hình thành từ nhiệm vụ khoa học công nghệ có tính chất đặc thù; Quy định về việc các tài sản được giao phải được ứng dụng, thương mại hóa còn nhiều bất cập…

Nhiều bất cập trong xử lý tài sản hình thành từ nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách

Nhiều bất cập trong quy định xử lý tài sản hình thành từ nhiệm vụ KH&CN sử dung ngân sách Nhà nước như phương pháp định giá tài sản còn phức tạp, quy định về việc các tài sản được giao phải được ứng dụng, thương mại hóa chưa thực tế...

Đưa Việt Nam trở thành một trong những điểm sáng trong phát triển AI

Tại họp báo thường kỳ quý I/2024 của Bộ Khoa học và Công nghệ diễn ra chiều 10/4, tại Hà Nội, nhiều vấn đề trọng tâm trong lĩnh vực khoa học và công nghệ được Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang cùng đại diện các đơn vị thuộc Bộ giải đáp thỏa đáng.

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TIẾP TỤC TRIỂN KHAI NGHỊ QUYẾT 43/2022/QH15 HIỆU QUẢ

Để tiếp tục triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 cũng như sử dụng Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp hiệu quả; đồng thời triển khai đồng bộ các chính sách về công nghệ được thuận lợi trong thời gian tới, Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định đã đề xuất, kiến nghị với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; các Bộ ngành, địa phương về một số giải pháp cụ thể.

Việc 'quen tay' nhưng vẫn lọt lỗi tại Cục Đường bộ Việt Nam

Cơ quan quản lý nhà nước về đường bộ được Kiểm toán Nhà nước yêu cầu chấn chỉnh, rút kinh nghiệm trong công tác quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công trị giá hàng chục ngàn tỷ đồng.

Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ: Chú trọng nâng cao sức sản xuất và cạnh tranh

Sau hơn 4 năm thực hiện Kế hoạch số 49/KH-UBND ngày 28-2-2020 về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố đến năm 2025, Hà Nội tiếp tục duy trì là địa phương đi đầu cả nước trong lĩnh vực này.

Giải ngân kinh phí sự nghiệp khoa học - công nghệ đạt thấp

Năm 2023, kết quả giải ngân kinh phí hoạt động KH-CN của tỉnh là 34,9 tỷ đồng, đạt 29,2% kinh phí Trung ương giao và đạt 37,9% kinh phí tỉnh giao.

Quản lý tài sản hình thành từ thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng vốn nhà nước: Cần sớm khắc phục các bất cập

Việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước hiện còn nhiều vướng mắc.

Việt Nam đứng thứ 3 Đông Nam Á về sự năng động khởi nghiệp sáng tạo

Cả nước có gần 3.800 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST). Việt Nam là quốc gia năng động thứ 3 Đông Nam Á và số lượng vốn công bố đầu tư vào lĩnh vực này tăng cao.

Đẩy mạnh liên kết vùng trong phát triển khoa học công nghệ

Ngày 13/10, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị giao ban Khoa học và Công nghệ vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên lần thứ XVI (gồm: thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng).

Đẩy mạnh liên kết vùng trong phát triển khoa học công nghệ

Vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cần đẩy mạnh phát triển liên kết vùng, nhất là liên kết các ngành, doanh nghiệp, cơ sở nghiên cứu, trường đại học trong nội vùng và với các vùng khác trong tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ KHCN, đặc biệt là ứng dụng KHCN vào sản xuất, chế biến nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản theo chuỗi, vượt qua ranh giới địa phương.

Nhân vật 'tiếp tay' cho Việt Á chiếm đoạt đề tài nghiên cứu của Nhà nước là ai?

Trịnh Thanh Hùng vai trò quan trọng giúp Công ty Việt Á chiếm đoạt công trình nghiên cứu của Nhà nước sau đó nâng khống giá kit test COVID-19 rồi bán lại cho chính Nhà nước và nhân dân, thu lời bất chính.

Công ty Việt Á được ông Chu Ngọc Anh giúp sức 'chiếm đoạt' đề tài Nhà nước

Liên quan đến đại án Việt Á, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã đề nghị Viện KSND Tối cao truy tố ông Chu Ngọc Anh (cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội, cựu Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ (KH&CN) về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.

Nhận 200 nghìn USD, bị can Chu Ngọc Anh giúp sức đắc lực cho Phan Quốc Việt trong đại án Việt Á

Với vai trò Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ (KH&CN), bị can Chu Ngọc Anh khi đó đã hỗ trợ, giúp đỡ đắc lực để biến đề tài nghiên cứu của Nhà nước thành đề tài của Công ty Cổ phần Việt Á (Công ty Việt Á), hỗ trợ cho Phan Quốc Việt 'ngoáy mũi ra tiền'.

Cần thiết phải có cơ chế đặc thù cho khoa học công nghệ

Cần xây dựng cơ chế đặc thù và chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học; xây dựng khuôn khổ pháp lý để thử nghiệm một mô hình kinh tế dựa trên khoa học công nghệ; xây dựng chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ những người làm khoa học công nghệ...

Cần có cơ chế đặc thù cho phát triển KHCN

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh sự cần thiết phải có cơ chế đặc thù cho KHCN và đội ngũ nhân lực làm KHCN trên cơ sở tham khảo cách tiếp cận và kinh nghiệm mang lại hiệu quả của quốc tế.

Làm khoa học công nghệ phải thực chất để đóng góp thiết thực hơn nữa cho cuộc sống

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang lưu ý Bộ Khoa học và Công nghệ quán triệt tinh thần làm phải thực chất để làm sao khoa học công nghệ ngày càng có nhiều đóng góp thiết thực hơn nữa cho cuộc sống.

Thị trường khoa học và công nghệ: Nhiều vướng mắc cần tháo gỡ

Phát triển thị trường khoa học và công nghệ là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, so với nhu cầu thực tiễn và so với các thị trường khác, thị trường khoa học và công nghệ vận hành còn nhiều vướng mắc, rất cần sự tháo gỡ, hỗ trợ kịp thời để phát triển mạnh mẽ hơn nữa.

Quy định về chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học chưa phù hợp

Theo các nhà quản lý, nhà khoa học, hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học ra thị trường của các đơn vị nghiên cứu công lập vẫn còn nhiều vướng mắc do quy định không phù hợp thực tiễn. Các cơ quan chức năng cần rà soát, tháo gỡ kịp thời dựa trên những đặc thù của hoạt động nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ.

Cơ chế, chính sách để phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ: Vẫn cần giải pháp đột phá

Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ là một trong những chủ trương lớn nhằm nâng cao giá trị sản xuất, kinh doanh, nâng tầm doanh nghiệp. Sau hơn 3 năm thực hiện Kế hoạch số 49/KH-UBND, Hà Nội vẫn cần những giải pháp đột phá để tăng nhanh số lượng và chất lượng doanh nghiệp tương xứng với tiềm lực khoa học, công nghệ của Thủ đô.

Đã có quy định xử lý tài sản hình thành từ thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước

Trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Bắc Kạn liên quan đến hướng dẫn xử lý tài sản Nhà nước trang bị để triển khai nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính cho biết, vấn đề này đã được quy định cụ thể tại Mục 2 Chương II Nghị định số 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ.

Gỡ vướng chuyển giao công nghệ

Chuyển giao công nghệ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, ở nước ta, hoạt động hợp tác chuyển giao công nghệ giữa các viện, trường, nhà đầu tư và doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Các cơ quan chức năng cần sớm vào cuộc tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động này...

Để nền công nghiệp sinh học vươn tầm - Bài 3: Sức bật từ con người và cơ chế

Nghị quyết 36-NQ/TW được Bộ Chính trị ban hành sẽ tạo động lực thúc đẩy công nghệ sinh học (CNSH) Việt Nam tiến bộ, tiến thời hình thành nền công nghiệp sinh học mạnh trong khu vực và trên thế giới. Trao đổi với PV Báo SGGP, các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học đã gợi mở về hướng đi của ngành trong thời gian tới.

Đổi mới quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ

Bộ Khoa học và Công nghệ vừa sửa đổi cùng một lúc 5 thông tư quy định về quản lý chương trình, nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia. Đây là lần đổi mới lớn nhất từ trước đến nay, bao gồm từ khâu xác định nhiệm vụ, tổ chức đặt hàng, tuyển chọn và xét chọn, kiểm tra trong quá trình thực hiện đến khâu đánh giá nghiệm thu cuối cùng. Điều này thể hiện quyết tâm của cơ quan quản lý nhà nước trong việc tái cơ cấu, hoàn thiện hành lang pháp lý về các nhiệm vụ khoa học và công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn, giảm gánh nặng cho các nhà khoa học và tăng hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước.

Bước ngoặt về đầu tư cho khoa học và công nghệ

Để khắc phục những bất cập, vướng mắc trong thực hiện các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học và Công nghệ vừa đề xuất tiết giảm thủ tục hành chính, tài chính; tăng khung thời gian thực hiện chương trình, thậm chí chấp nhận rủi ro... Đây là những thay đổi quan trọng, đánh dấu bước ngoặt về mặt quan điểm đầu tư, quản lý hoạt động khoa học và công nghệ.

Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời cử tri Gia Lai về xây dựng cơ chế hỗ trợ chuyển giao, ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn

Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời cử tri Gia Lai về xây dựng cơ chế hỗ trợ chuyển giao, ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời cử tri Gia Lai về hướng dẫn cách xác định kết quả nghiên cứu khoa học-công nghệ

Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời cử tri Gia Lai về hướng dẫn cách xác định kết quả nghiên cứu khoa học-công nghệ như thế nào thì được cấu thành tài sản và dạng tài sản của kết quả nghiên cứu.

Nhiều bất cập trong quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ nhiệm vụ khoa học và công nghệ

Hiện còn nhiều bất cập, hạn chế trong việc quản lý, xử lý tài sản hình thành thông qua việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước...

Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời cử tri Gia Lai về xây dựng cơ chế hỗ trợ chuyển giao, ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn

Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời cử tri Gia Lai về xây dựng cơ chế hỗ trợ chuyển giao, ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

Phát triển thị trường khoa học và công nghệ Thủ đô: Cần chính sách đặc thù, đột phá

Phát triển thị trường khoa học và công nghệ là một trong những nội dung trọng tâm của hoạt động khoa học và công nghệ thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, đến nay, thị trường này của Hà Nội vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của thành phố. Để hoàn thiện môi trường pháp lý, thúc đẩy cung - cầu, phát triển các tổ chức trung gian, hoạt động xúc tiến hỗ trợ phát triển thị trường khoa học và công nghệ Thủ đô đòi hỏi cần có cơ chế, chính sách đặc thù, đột phá.

Bộ Tài chính và Bộ Công an trả lời cử tri Gia Lai về quản lý tài sản; ban hành Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật An ninh mạng năm 2018

Bộ Tài chính và Bộ Công an trả lời cử tri Gia Lai về quản lý tài sản là kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ; ban hành Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật An ninh mạng năm 2018.

Quản lý, xử lý tài sản hình thành từ thực hiện các nhiệm vụ KH&CN sử dụng vốn nhà nước

Bộ Tài chính vừa có Công văn số 8893/BTC-QLCS về việc tăng cường công tác quản lý, xử lý tài sản hình thành thông qua việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước.

Tiếp tục tổ chức thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng tài sản công

Từ nay đến cuối năm, Bộ Tài chính tiếp tục tổ chức thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng tài sản công theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công. Bên cạnh đó, sẽ tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài sản công tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý, xử lý kịp thời nghiêm minh các sai phạm theo quy định của pháp luật.

Đề xuất cơ chế thí điểm phát triển mô hình doanh nghiệp khởi nguồn công nghệ

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Bộ KH&CN trong năm 2022 là nghiên cứu, đề xuất cơ chế thí điểm phát triển loại hình doanh nghiệp KH&CN tại các viện nghiên cứu, trường đại học theo mô hình doanh nghiệp khởi nguồn (spin-off).

Mô hình doanh nghiệp khoa học và công nghệ spin-off: Bài 1 - Thực trạng tại Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế

Mô hình doanh nghiệp khoa học và công nghệ khởi nguồn từ viện nghiên cứu, trường đại học (spin-off) được đánh giá là vừa cho phép nhà sáng chế giữ được tài sản trí tuệ, làm giàu từ tài sản trí tuệ đã khá phổ biến ở các nước phát triển.

QUỐC HỘI NGHE TRÌNH BÀY DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Chiều ngày 21/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.

Tạo sức bật cho thị trường khoa học, công nghệ

Sau hơn 10 năm phát triển với nhiều thách thức và cơ hội, thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội. Để tiếp tục tạo sức bật phát triển thị trường khoa học và công nghệ, gắn phát triển thị trường này với đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, rất cần Nhà nước có những chính sách hỗ trợ hơn nữa.