Việt Nam đã và đang nỗ lực hoàn thiện khuôn khổ pháp luật cạnh tranh, tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, minh bạch cho doanh nước ngoài.
Ngày này năm xưa 26/9, Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh; Việt Nam và Haiti thiết lập quan hệ ngoại giao.
Sau hơn 12 năm thi hành, Luật Cạnh tranh 2004 đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập trong nội dung quy định. Nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước, đáp ứng các yêu cầu thực tiễn, cũng như phù hợp với sự thay đổi của bối cảnh kinh tế-xã hội, xu hướng hội nhập quốc tế, Luật Cạnh tranh 2018 đã được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 12 tháng 6 năm 2018 thay thế cho Luật Cạnh tranh 2004 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2019.
Thực thi quy định của pháp luật cạnh tranh, Bộ Công Thương đã triển khai có hiệu quả công cụ quản lý nhà nước nhằm từng bước tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, kiểm soát độc quyền trong kinh doanh.
ThS. Trần Ngọc Dung (Khoa Luật – Trường Đại học Công Đoàn)
Dưới góc độ tập trung kinh tế, hoạt động M&A có thể tồn tại những trường hợp khiến thị trường lâm vào độc quyền, nên cần được theo sát để tránh cạnh tranh không lành mạnh, thao túng thị trường.
Trong tháng 12-2019, nhiều chính sách mới liên quan đến các lĩnh vực hành chính, giao thông, cán bộ - công chức, học sinh - sinh viên… chính thức có hiệu lực.
Theo Nghị định số 75/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh, kể từ đầu tháng 12-2019, hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác sẽ bị phạt nặng.
Có hiệu lực từ ngày 01/12/2019, Nghị định số 75/2019/NĐ-CP do Chính phủ ban hành quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh nêu rõ mức phạt đối với hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác.
Theo Thông cáo báo chí của Bộ Tư pháp, trong tháng 9/2019, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 5 văn bản quy phạm pháp luật, gồm 3 Nghị định của Chính phủ và 2 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Cạnh tranh không lành mạnh có thể phạt tới 2 tỷ đồng, tiết lộ bí mật kinh doanh có thể bị phạt tới 300 triệu đồng...là những quy định mới tại Nghị định 75/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh sẽ có hiệu lực thi hành từ 1/12/2019.
Đó là một trong những nội dung được quy định tại Nghị định số 75/2019/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành và có hiệu lực từ ngày 1-12-2019. Theo đó, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường sẽ bị phạt đến 10% tổng doanh thu, cụ thể:
Đẩy mạnh quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; nâng mức vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa; người huyện nghèo đi xuất khẩu lao động được vay 100% vốn ưu đãi; các địa phương rà soát cơ sở sản xuất, kinh doanh có sử dụng hóa chất độc hại;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tháng 9-2019.
Đẩy mạnh quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; nâng mức vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tháng 9/2019.
Đẩy mạnh quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; nâng mức vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa; người huyện nghèo đi xuất khẩu lao động được vay 100% vốn ưu đãi; các địa phương rà soát cơ sở sản xuất, kinh doanh có sử dụng hóa chất độc hại;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tháng 9/2019.
Theo Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh của Chính phủ vừa được ban hành, mức phạt tối đa đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh lên tới hai tỷ đồng.
Đó là một trong những quy định tại Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh vừa được Chính phủ ban hành và có hiệu lực thi hành từ ngày 1-12-2019. Theo đó hành vi lôi kéo khách hàng bất chính sẽ bị xử phạt như sau:
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 1-12-2019. Theo đó, hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác sẽ bị phạt như sau:
Nâng mức vay ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã và người lao động từ 8/11/2019; đẩy mạnh quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa DNNN; phạt tới 2 tỷ đồng đối với vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 23-27/9/2019.