Doanh thu phí bảo hiểm tăng nhẹ 1,6% trong 2 tháng đầu năm

Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, tổng doanh thu phí bảo hiểm 2 tháng đầu năm 2024 ước đạt 33,9 nghìn tỷ đồng, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước.

Bộ Tài chính triển khai Chương trình công tác năm 2024 của Chính phủ

Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 260/QĐ-BTC ngày 19/2/2024 về việc triển khai thực hiện Chương trình công tác năm 2024 của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Sẽ tăng chế tài để nâng kỷ cương, kỷ luật thị trường bảo hiểm

Bộ Tài chính đang tích cực hoàn thiện dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung nghị định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm. Dự thảo sẽ bổ sung nhiều quy định mới, theo hướng cụ thể hóa các hành vi vi phạm, tăng cường các biện pháp xử phạt, kể cả hình phạt bằng tiền và hình phạt bổ sung, cùng các biện pháp khắc phục hậu quả, nhằm đảm bảo tính kỷ cương, kỷ luật trên thị trường bảo hiểm.

Cân nhắc hình thức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm

Bộ Tài chính đề xuất phạt kịch khung đối với một số hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng cần thêm hình thức xử phạt như thu hồi chứng chỉ đại lý bảo hiểm, tước giấy phép doanh nghiệp vi phạm và công khai doanh nghiệp, đại lý bảo hiểm có vi phạm để răn đe...

Thị trường bảo hiểm sau thời kỳ 'sốc thông tin'

Sau một loạt lùm xùm khiến ngành bảo hiểm 'mất điểm' trong mắt khách hàng, cơ quan chức năng đã phải siết lại hoạt động bán bảo hiểm, các doanh nghiệp cũng phải hoàn thiện các dịch vụ, sản phẩm của mình. Công cuộc đại tu này có thể khiến thị trường đi chậm lại, nhưng là 'cú huých' để phát triển bền vững hơn sau này.

UBTV Quốc hội đề nghị kiểm toán bảo hiểm nhân thọ, báo cáo về chung cư mini

Thông tin này được nêu tại thông báo kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về báo cáo công tác 2023, dự kiến kế hoạch kiểm toán 2024 của Kiểm toán Nhà nước.

Ngăn biến tướng bảo hiểm nhân thọ: Phạt 100 triệu đồng sao đủ răn đe?

Thời gian qua, thị trường bảo hiểm nhân thọ xuất hiện nhiều biến tướng, sai phạm khiến người mua bảo hiểm chịu thiệt. Bộ Tài chính đề xuất tăng gấp đôi mức phạt vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, lên mức cao nhất 100 triệu đồng. Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế đánh giá, mức phạt này chưa đủ răn đe, cần có thêm biện pháp phạt bổ sung để doanh nghiệp (DN) quản lý chặt đại lý, tránh tình trạng vi phạm, nhờn luật.

Tư vấn viên ép khách hàng mua bảo hiểm sẽ bị phạt 100 triệu đồng

Bộ Tài chính đề xuất tăng mức phạt lên đến 100 triệu đồng nếu bên bán không giải thích kỹ cho người mua bảo hiểm, cưỡng ép khách hàng mua bảo hiểm.

Đề xuất tăng gấp đôi mức phạt nếu tư vấn bảo hiểm mập mờ, gây hiểu lầm cho người mua

Bộ Tài chính kiến nghị tăng các mức xử phạt bằng tiền và một số hình thức xử phạt bổ sung đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm…

Đề xuất tăng mức xử phạt lên gấp đôi

Tháng 8/2023, Chuyên đề Công an TPHCM đăng loạt bài về 'Bảo hiểm nhân thọ – nhiều vấn đề bất cập'. Sau đó, Bộ Tài chính yêu cầu hàng loạt doanh nghiệp bảo hiểm (BH) thực hiện các biện pháp chấn chỉnh toàn diện đối với hoạt động bán sản phẩm bảo hiểm thông qua tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Tăng mức tiền xử phạt với hành vi không giải thích rõ ràng, đầy đủ cho bên mua bảo hiểm về quyền lợi bảo hiểm

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 98/2013/NĐ-CP, Nghị định số 48/2018/NĐ-CP, Nghị định số 80/2019/NĐ-CP, Nghị định số 102/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số.

Đề xuất 'phạt nặng' đối với tư vấn bảo hiểm sai quy định

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 98/2013/NĐ-CP, Nghị định số 48/2018/NĐ-CP, Nghị định số 80/2019/NĐ-CP và Nghị định số 102/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số. Theo đó, Bộ Tài chính đã đề xuất tăng mạnh mức xử phạt với nhiều hành vi sai phạm trong hoạt động bảo hiểm nhân thọ...

Bộ Tài chính đề xuất tăng gấp đôi tiền phạt khi vi phạm tư vấn bảo hiểm nhân thọ

Nhằm chấn chỉnh nhiều hành vi vi phạm bảo hiểm nhân thọ thời gian gần đây, Bộ Tài chính đề xuất tăng gấp đôi tiền phạt hiện hành, lên mức 90 triệu đồng đến 100 triệu đồng.

Tin ngân hàng ngày 18/9: Vì sao tín dụng TP HCM tăng trưởng tích cực?

Đề xuất nâng cao mức phạt tư vấn bảo hiểm nhân thọ sai quy định; PG Bank chính thức bổ nhiệm ông Phạm Mạnh Thắng làm Tổng Giám đốc; Giao dịch không dùng tiền mặt ngày một tăng cao... là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.

Bộ Tài chính đề xuất tăng gấp đôi mức phạt với một số vi phạm hoạt động bảo hiểm nhân thọ

Bộ Tài chính đang có những đề xuất mạnh tay đối với các vi phạm trong hoạt động bảo hiểm nhân thọ.

Đề xuất mức phạt 'khủng' với tư vấn bảo hiểm nhân thọ sai quy định

Bộ Tài chính đề xuất tăng gấp đôi tiền phạt với nhiều hành vi sai phạm trong hoạt động bảo hiểm nhân thọ, như: Xử phạt doanh nghiệp 90-100 triệu đồng có tài liệu giới thiệu sản phẩm không trung thực thông tin, điều khoản sản phẩm bảo hiểm; triển khai sản phẩm bảo hiểm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm liên kết đầu tư, bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm sức khỏe không theo quy định...

Tăng mức phạt đối với vi phạm trong kinh doanh bảo hiểm

Bộ Tài chính đề xuất tăng mức phạt đối với một số hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm như không giải thích rõ quyền và nghĩa vụ cho người mua, cưỡng ép người mua bảo hiểm.

Đề xuất tăng mức phạt với vi phạm trong kinh doanh bảo hiểm

Bộ Tài chính đề xuất xử phạt nếu tài liệu giới thiệu sản phẩm thông tin không rõ ràng, tạo cho bên mua bảo hiểm hiểu lầm về những quyền lợi của sản phẩm.

Đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định xử phạt vi phạm về kinh doanh bảo hiểm

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 98/2013/NĐ-CP, Nghị định số 48/2018/NĐ-CP, Nghị định số 80/2019/NĐ-CP, Nghị định số 102/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số.

Đề xuất tăng mức phạt với vi phạm về bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm sức khỏe

Bộ Tài chính đề xuất tăng mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về triển khai bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm sức khỏe từ mức phạt tiền 40-50 triệu đồng lên mức 90-100 triệu đồng.

Đề xuất quy định mới về xử phạt vi phạm kinh doanh bảo hiểm

Bộ Tài chính cho biết, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 98/2013/NĐ-CP ngày 28/8/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số và các Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 98/2013/NĐ-CP (Nghị định số 48/2018/NĐ-CP, Nghị định số 80/2019/NĐ-CP, Nghị định số 102/2021/NĐ-CP của Chính phủ).

Tăng chế tài xử phạt với các vi phạm về bán bảo hiểm qua ngân hàng

Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi, bổ sung theo hướng rà soát, tăng mức xử phạt đối với một số hành vi liên quan đến việc cung cấp, bán sản phẩm bảo hiểm qua kênh ngân hàng hoặc kênh phân phối khác của đại lý bảo hiểm.

Đề xuất quy định mới về xử phạt vi phạm trong kinh doanh bảo hiểm

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 98/2013/NĐ-CP, Nghị định số 48/2018/NĐ-CP, Nghị định số 80/2019/NĐ-CP, Nghị định số 102/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số.

Sẽ bổ sung quy định xử phạt vi phạm hành chính về bán bảo hiểm qua ngân hàng

Bộ Tài chính đang rà soát, sửa đổi bổ sung các hành vi vi phạm hành chính về bán bảo hiểm qua ngân hàng (Bancassurance), dự kiến trình Chính phủ ban hành trong quý 4/2023.

Bổ sung quy định xử phạt hành chính bán bảo hiểm qua ngân hàng

Trong quý 4/2023, Bộ Tài chính sẽ trình Chính phủ bổ sung quy định nhằm tăng cường các giải pháp quản lý, giám sát chấn chỉnh thị trường bảo hiểm, đặc biệt là bán bảo hiểm qua ngân hàng...

Bốn tháng đầu năm 2023, có 350 đơn tố cáo liên quan đến bancassurance

4 tháng đầu năm 2023, doanh thu phí bảo hiểm lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ chỉ tăng 0,5% so với cùng kỳ, đạt hơn 52.000 tỷ. Đồng thời, có 350 đơn tố cáo liên quan đến bancassurance. Trong quý 2, 3, Bộ Tài chính sẽ thanh tra doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ có doanh thu bán bảo hiểm qua kênh ngân hàng cao, đặc biệt là các trường hợp có đơn tố cáo liên quan đến bancassurance...

Bộ Tài chính: Tăng cường giám sát hoạt động bảo hiểm qua kênh ngân hàng

Bộ Tài chính cho biết trong Thông cáo báo chí ra ngày 5/5/2023: Trong tháng 4/2023, vấn đề hoạt động bảo hiểm qua kênh ngân hàng được dư luận, xã hội quan tâm nhiều nhất, liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Tài chính.

4 tháng, doanh thu toàn ngành bảo hiểm chỉ tăng hơn 1%

Thông tin phát đi từ Bộ Tài chính cho biết, 4 tháng đầu năm, tổng doanh thu phí bảo hiểm ước đạt 75.338 tỷ đồng, tăng 1,12% so với cùng kỳ năm trước.

Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động bán bảo hiểm qua ngân hàng

Trong năm 2023, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục thực hiện hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ có doanh thu bán bảo hiểm qua kênh ngân hàng cao về hoạt động bán bảo hiểm qua ngân hàng. Trường hợp phát hiện sai phạm sẽ tiến hành xử lý nghiêm theo quy định pháp luật.

Công ty bảo hiểm nào được phép kinh doanh tại Việt Nam?

Công ty bà Phan Thị Thùy Dương (TPHCM) đang mua sản phẩm bảo hiểm tự nguyện không có tính tích lũy cho 1 nhân viên là người nước ngoài đang sinh sống và làm việc cho công ty tại Việt Nam.

Công ty bảo hiểm nào được phép kinh doanh tại Việt Nam?

Công ty bà Phan Thị Thùy Dương (TPHCM) đang mua sản phẩm bảo hiểm tự nguyện không có tính tích lũy cho 1 nhân viên là người nước ngoài đang sinh sống và làm việc cho công ty tại Việt Nam.

5 điểm mới của của Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi)

Tại họp báo chuyên đề 'Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật Sở hữu trí tuệ số 42/2019/QH14 và các văn bản quy định chi tiết thi hành', đại diện Bộ Tài chính đã thông tin về một số điểm mới của Luật.

Thị trường bảo hiểm sẽ duy trì đà tăng trưởng trong năm 2020

Đó là dự báo của Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2019 và triển khai công tác năm 2020 của Cục ngày 27/12/2019.

Phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bố trong kinh doanh bảo hiểm nhân thọ

Trong những năm gần đây, thị trường bảo hiểm nhân thọ phát triển mạnh mẽ, với số lượng khách hàng có các hợp đồng 'khủng' ngày càng tăng. Đối với những hợp đồng lớn cũng chứa đựng nhiều rủi ro và quan ngại trong công tác phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bố.

Phạt đến 140 triệu đồng nếu tổ chức cung cấp sai loại hình dịch vụ phụ trợ bảo hiểm

Nghị định số 80/2019/NĐ-CP ngày 01/11/2019 của Chính phủ đã bổ sung quy định về xử phạt đối với các hành vi vi phạm cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm của cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm.