Gỡ nút thắt về điện tái tạo

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 80/2024/NĐ-CP quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện là những doanh nghiệp lớn. Theo đó, việc mua bán điện được thực hiện theo 2 hình thức gồm qua đường dây riêng và lưới quốc gia - qua Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Nhiều cơ hội cho doanh nghiệp ngành điện, năng lượng tái tạo

Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam không nằm ngoài xu hướng chuyển dịch năng lượng tái tạo và là điểm đến không thể bỏ lỡ cho doanh nghiệp ngành điện, năng lượng tái tạo trong thời gian tới.

Đắk Nông: Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 4,02% trong 8 tháng đầu năm

8 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh Đắk Nông ước tăng 4,02% so với cùng kỳ năm 2023.

Việt Nam quyết liệt hành động để ứng phó với biến đổi khí hậu

Thực hiện các cam kết về ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều quyết sách lớn để hoàn hiện hành lang pháp lý, thúc đẩy hơn nữa các hoạt động giảm phát thải khí nhà kính (KNK). Tuy nhiên, các cam kết chỉ được thực hiện khi có sự vào cuộc quyết liệt của các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp (DN).

Mở 'room' cho điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu ở miền Bắc

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, dư địa phát triển điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc còn nhiều, vì vậy, phải có chính sách để khuyến khích đầu tư, phát triển hiệu quả. Bộ Công Thương rà soát nhu cầu phụ tải, khả năng truyền tải, an toàn hệ thống làm căn cứ điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch thực hiện, mở 'room' cho điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu, nhất là ở miền Bắc.

Nới room, khuyến khích phát triển hiệu quả điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Công Thương nghiên cứu, thống nhất tỉ lệ bán điện dư của nguồn điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu vào hệ thống điện quốc gia là 20% công suất lắp đặt thực tế.

Được bán tối đa 20% sản lượng dư của điện mặt trời mái nhà

Về phương án mua bán điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu dư phát lên hệ thống điện quốc gia, Bộ Công Thương đề xuất phương án Tập đoàn Điện lực Việt Nam mua theo tỷ lệ 20% công suất lắp đặt thực tế tại miền Bắc và 10% tại các khu vực còn lại.

Cấp giấy chứng nhận phát triển điện mặt trời tự sản, tự tiêu phải đơn giản nhất

Sáng 13/8, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Tại cuộc họp, Bộ Công Thương đã trình bày báo cáo hoàn thiện khái niệm 'tự sản, tự tiêu' đối với điện mặt trời mái nhà.

Thống nhất tỷ lệ bán điện dư của điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu vào hệ thống điện quốc gia

Sáng 13/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp trực tiếp kết hợp trực tuyến về Nghị định liên quan đến cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà.

Samsung Việt Nam mong muốn tăng tỉ lệ sử dụng điện từ năng lượng tái tạo

Tổng Giám đốc Tổ hợp Samsung Việt Nam Choi Joo Ho cho biết Samsung Việt Nam mong muốn sẽ tăng tỉ lệ sử dụng điện từ năng lượng tái tạo phục vụ sản xuất, với giá thành, chi phí hợp lý.

Samsung Việt Nam cần tiếp tục tiên phong trong chuyển đổi kinh tế số, kinh tế xanh

Tiếp Tổng Giám đốc Tổ hợp Samsung Việt Nam Choi Joo Ho, chiều 12/8 tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá cao vai trò quan trọng, tiên phong của Samsung Việt Nam trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Hàn Quốc nói chung, cộng đồng doanh nghiệp hai nước nói riêng cũng như quá trình chuyển đổi kinh tế số, kinh tế xanh tại Việt Nam.

Việt Nam đồng hành cùng Samsung trong chuyển đổi xanh, sử dụng năng lượng tái tạo

Chiều 12/8, tại buổi tiếp Tổng Giám đốc Tổ hợp Samsung Việt Nam Choi Joo Ho, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đánh giá cao vai trò quan trọng, tiên phong của Samsung Việt Nam trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước Việt Nam - Hàn Quốc nói chung và cộng đồng doanh nghiệp hai nước nói riêng cũng như quá trình chuyển đổi kinh tế số, kinh tế xanh tại Việt Nam.

Samsung Việt Nam cần tiếp tục tiên phong trong chuyển đổi kinh tế số, kinh tế xanh

Chiều 12/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp Tổng giám đốc Samsung Việt Nam Choi Joo Ho.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp Tổng Giám đốc Samsung Việt Nam

Chiều 12/8, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tiếp Tổng Giám đốc Tổ hợp Samsung Việt Nam Choi Joo Ho.

EVN: Nâng cao kiến thức về cơ chế mua bán điện trực tiếp

Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn về cơ chế mua bán điện trực tiếp theo hình thức trực tiếp kết hợp cầu truyền hình trực tuyến.

'Mở cửa' cho năng lượng tái tạo phát triển

Ngày 3/7/2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 80/2024/NĐ-CP về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo (NLTT) với khách hàng sử dụng điện lớn (Nghị định 80). Nghị định này sẽ tháo gỡ điểm 'nghẽn' lớn trong việc đầu tư, sử dụng điện mặt trời (ĐMT), điện gió, điện sinh khối…; đồng thời, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước đầu tư vào sản xuất để sử dụng, bán NLTT. Ngoài ra, đáp ứng các yêu cầu về sản xuất xanh, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Công ty Điện lực thông báo

Công ty Điện lực Bình Thuận thông báo thực hiện Nghị định số 80/2024/NĐ-CP ngày 03/7/2024 của Chính phủ quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa Đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với Khách hàng sử dụng điện lớn và Văn bản số 5029/BCT-ĐTĐL ngày 16/7/2024 của Bộ Công Thương về việc triển khai Nghị định số 80/2024/NĐ-CP.

Có nhiều lý do thuyết phục để các bên thực hiện chuyển đổi xanh

Ông Michael Piro, Tổng giám đốc, Tập đoàn Indochina Capital (chủ đầu tư chuỗi dự án Core5) đã nhận định như trên trong phần trình bày tại Diễn đàn Bất động sản Công nghiệp Việt Nam 2024.

Vẫn còn đó nỗi lo năng lượng sạch…

Sau hơn 3 năm chờ đợi chính sách về điện tái tạo, đầu tháng 7-2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 80/2024/NĐ-CP về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn. Nghị định được các nhà đầu tư phấn khởi đón nhận khi vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng năng lượng sạch của các doanh nghiệp, vừa bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư.

Hướng tới phát triển thị trường điện cạnh tranh

Ngày 3-7, Chính phủ ban hành Nghị định số 80/2024/NĐ-CP quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn. Đây được đánh giá là bước đi có tính đột phá trong lộ trình phát triển thị trường điện cạnh tranh ở Việt Nam; đồng thời giúp các doanh nghiệp sản xuất có cơ hội lựa chọn các nhà cung cấp điện để đạt được chứng chỉ sản xuất xanh.

Phê duyệt cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA): Điểm mặt 2 ông lớn hưởng lợi

VDSC cho rằng các chủ đầu tư có dự án chuyển tiếp đang chờ cơ chế giá như GEG, hay có danh mục dự án năng lượng tái tạo chờ triển khai như REE sẽ có sẽ là công ty hưởng lợi từ cơ chế trên…

Chứng khoán Rồng Việt điểm tên 2 doanh nghiệp sẽ hưởng lợi từ cơ chế DPPA

Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) kỳ vọng GEG và REE là hai doanh nghiệp sẽ hưởng lợi từ cơ chế DPPA, nhưng sẽ cần thêm nhiều thời gian để có thể đồng bộ được các quy trình pháp lý, do đó, có thể đến cuối năm 2025, các dự án mới được vận hành theo cơ chế mới.

VDSC gọi tên hai doanh nghiệp hưởng lợi từ cơ chế mua bán điện trực tiếp

Các chủ đầu tư có dự án chuyển tiếp đang chờ cơ chế giá hay có danh mục dự án chờ triển khai sẽ hưởng lợi từ cơ chế mua bán điện trực tiếp.

VRG nỗ lực mục tiêu tăng trưởng xanh, bền vững

Nửa đầu năm 2024, Tập đoàn Công nghiệp cao-su Việt Nam (VRG) đạt nhiều kết quả khả quan, kết quả kinh doanh cao hơn so với cùng kỳ năm 2023. Cùng với đó, VRG tiếp tục triển khai các hoạt động hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.

Nghị định mua bán điện trực tiếp: Cơ hội phát triển điện sạch

Sau hơn 3 năm 'bỏ trống' chính sách, mới đây nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện với khách hàng sử dụng điện đã được ban hành. Đây là cơ hội phát triển điện sạch.

Mở cửa cho năng lượng tái tạo phát triển

Đầu tháng 7-2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 80/2024/NĐ-CP về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn (gọi tắt là Nghị định số 80). Qua đó, tháo gỡ điểm 'nghẽn' lớn trong việc đầu tư, sử dụng điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối… Đồng thời, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN) trong nước, nước ngoài đầu tư vào sản xuất để sử dụng, bán năng lượng tái tạo. Bên cạnh đó, đáp ứng các yêu cầu về sản xuất xanh, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Bộ Công Thương đề nghị các địa phương triển khai cơ chế mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương vừa có văn bản số 5028 gửi UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc triển khai Nghị định số 80 quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn.

Sớm triển khai cơ chế mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương vừa có 2 văn bản liên tiếp gửi các địa phương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về việc triển khai Nghị định 80/2024/NĐ-CP về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn (Nghị định số 80/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày ký 3/7/2024).

Bộ Công Thương đề nghị địa phương giám sát việc tuân thủ quy định trong mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương vừa có Công văn số 5028 ngày 16/7/2024 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc triển khai Nghị định số 80/2024/NĐ-CP.

Bộ Công Thương yêu cầu các địa phương giám sát hoạt động DPPA

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi các địa phương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề nghị triển khai cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).

Bộ Công Thương đề nghị các tỉnh, thành triển khai cơ chế mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi các địa phương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc triển khai Nghị định 80/2024/NĐ-CP về cơ chế mua bán điện trực tiếp

Triển khai cơ chế mua bán điện trực tiếp trên toàn quốc

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi 63 tỉnh, thành trong cả nước đề nghị thực hiện Nghị định 80/2024/NĐ-CP về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn.

Bộ Công Thương yêu cầu các tỉnh triển khai, giám sát việc mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương có văn bản gửi các tỉnh, thành phố, Tập đoàn Điện lực và các đơn vị liên quan đề nghị triển khai Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp.

Bộ Công Thương đề nghị các tỉnh, thành triển khai cơ chế mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi các địa phương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc triển khai Nghị định 80/2024/NĐ-CP về cơ chế mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương đề nghị địa phương giám sát việc tuân thủ quy định trong mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương vừa có Công văn số 5028/BCT-ĐTĐL ngày 16/7/2024 gửi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc triển khai Nghị định số 80/2024/NĐ-CP.

Động lực mới cho nhóm năng lượng

Cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) được kỳ vọng tạo ra động lực mới đối với nhiều cổ phiếu nhóm ngành năng lượng, mang lại lợi ích cho nhiều bên.

Cơ hội để Việt Nam thu hút đầu tư đổi mới công nghệ

Trong bối cảnh những xung đột về kinh tế, địa chính trị trên thế giới đang diễn ra phức tạp, khó lường; các động lực tăng trưởng kinh tế truyền thống đang gặp khó khăn; chuỗi cung ứng toàn cầu đối mặt rủi ro đứt gãy, việc chuyển dịch chuỗi cung ứng sang các nước có môi trường kinh doanh ổn định, thuận lợi như Việt Nam đang là xu hướng của nhiều công ty đa quốc gia.

Phê duyệt cơ chế DPPA - Mua bán điện trực tiếp, doanh nghiệp năng lượng nào hưởng lợi?

Kết quả kinh doanh của loạt doanh nghiệp năng lượng niêm yết được kỳ vọng sẽ tăng tốc trong thời gian tới khi cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) đối với năng lượng tái tạo đã chính thức được phê duyệt.

Cơ chế DPPA: Ai sẽ được hưởng lợi?

Theo quan điểm của SSI Research, các công ty hiện đang sở hữu các dự án năng lượng tái tạo sẽ được hưởng lợi chính từ cơ chế DPPA.

Lâm Đồng rà soát, bổ sung, cập nhật Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII

UBND tỉnh Lâm Đồng vừa yêu cầu Sở Công thương chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan rà soát kỹ các dự án, thông tin, số liệu để bổ sung, cập nhật Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII theo chỉ đạo của Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà.

Tháo 'điểm nghẽn' cho điện năng lượng tái tạo

Thời gian qua, nhiều dự án điện năng lượng tái tạo dù đã hoàn thành nhưng phải chịu cảnh 'đắp chiếu' do nhiều nguyên nhân bất cập trong cơ chế chính sách. Trong đó có cơ chế về giá phát điện đối với điện gió, điện mặt trời, khiến cho các nhà máy đã được đầu tư xong nhưng không thể bán điện cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Chính vì vậy, trong năm qua, nhiều kiến nghị đã được các nhà đầu tư gửi tới Thủ tướng để nêu rõ những khó khăn, bất cập, cũng như mong sớm được tháo gỡ những 'điểm nghẽn' này.

Thúc đẩy phát triển thị trường điện cạnh tranh

Nghị định số 80/2024/NĐ-CP quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn, được kỳ vọng thúc đẩy phát triển thị trường điện cạnh tranh tại Việt Nam, cũng như mở ra cơ hội cho ngành năng lượng tái tạo.

Bình Dương kiến nghị bổ sung tăng công suất nguồn phát từ điện mặt trời, điện rác

Chiều 9-7, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã chủ trì hội nghị trực tuyến về việc ban hành bổ sung, cập nhật kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).

VN-Index vượt mốc 1.290 điểm, cổ phiếu điện 'phát sáng'

Sau phiên giằng co hôm qua, thị trường lại tăng tốc đi lên với thanh khoản cải thiện. Các nhóm cổ phiếu nhỏ tiếp tục thu hút dòng tiền quan tâm, sau phân bón, dầu khí đến lượt nhóm điện 'phát sáng'.

Còn nhiều việc phải làm để thực thi hiệu quả cơ chế mua bán điện trực tiếp

Chính phủ ban hành Nghị định số 80/2024/NĐ-CP quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn (gọi tắt là cơ chế DPPA) được cộng đồng doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế đánh giá rất cao.

'Cởi trói' năng lượng sạch và hàng không giúp doanh nghiệp xuất khẩu tăng lợi thế cạnh tranh

Để tăng lợi thế cạnh tranh cho xuất khẩu của Việt Nam thì việc khắc phục một số mặt hạn chế trong khâu chính sách là rất cần thiết, như việc việc ban hành Nghị định số 80/2024/NĐ-CP quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp được ví như 'cởi trói' thị trường năng lượng tái tạo nhằm đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp là đạt chứng chỉ xanh trong sản xuất. Hoặc như lĩnh vực vận tải hàng hóa hàng không cũng cần được bãi bỏ bớt các quy định và thực hiện tự do hóa thị trường nhằm hỗ trợ xuất khẩu.

Bộ Công Thương triển khai Nghị định của Chính phủ về cơ chế DPPA

Vừa qua, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị triển khai Nghị định số 80/2024/NĐ-CP ngày 03/7/2024 của Chính phủ về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn (Cơ chế DPPA) theo hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến.