Cách tính mức hỗ trợ đội phòng cháy, chữa cháy tại cơ quan

Ông Nguyễn Duy Hưng (Hà Nội) công tác tại đơn vị sự nghiệp hành chính trực thuộc Bộ Y tế. Ông Hưng hỏi, phụ cấp cho đội trưởng, đội phó đội phòng cháy chữa cháy cơ sở tại đơn vị ông tính theo cách nào (theo mức lương cơ sở 1.800.000 đồng hay lương tối thiểu vùng 4.680.000 đồng)?

Ngày này năm xưa 15/11: Ban hành Hợp đồng mua bán điện mẫu cho các nhà máy thủy điện nhỏ

Ngày này năm xưa 15/11: Ban hành Hợp đồng mua bán điện mẫu cho các nhà máy thủy điện nhỏ; ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao - tác giả của bài 'Tiến quân ca' bất hủ…

Điểm lại quá trình tăng lương tối thiểu vùng qua các năm

Mức lương tối thiểu vùng ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người lao động làm việc theo hợp đồng lao động nên được rất nhiều người quan tâm. Trong những năm vừa qua, mức lương tối thiếu vùng được điều chỉnh tăng dần nhằm đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu của người lao động.

Quá nửa tàu cá nằm bờ, dùng ngân sách hỗ trợ để đoàn thuyền lại ra khơi

Giá xăng dầu tăng liên tục từ cuối năm 2021 khiến quá nửa tàu cá phải nằm bờ, hàng triệu lao động bị ảnh hưởng. Bộ NN-PTNT đề xuất dùng ngân sách hỗ trợ để đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, ngư dân bám biển.

Kiến nghị Thủ tướng dùng ngân sách bù giá xăng dầu cho ngư dân

Thay vì chỉ hỗ trợ thuyền viên làm việc trên tàu cá đang dừng hoạt động như đề xuất của Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương đề nghị nên bố trí ngân sách để hỗ trợ giá xăng dầu cho ngư dân.

Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu hỗ trợ ngư dân ảnh hưởng do giá xăng, dầu

Thủ tướng Chính phủ đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu để có chính sách phù hợp cho các đối tượng nông dân trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là ngư dân ảnh hưởng do giá xăng, dầu.

Tăng mức lương tối thiểu vùng

Theo Nghị định số 38/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định về mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, từ ngày 1/7/2022, mức lương tối thiểu vùng sẽ tăng so với Nghị định số 90/2019/NĐ-CP như sau:

Giá xăng tăng cao, hơn một nửa số tàu cá 'tê liệt'

Theo Bộ NN&PTNT, từ đầu năm đến nay, giá xăng dầu liên tục tăng tác động mạnh đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống của người dân. Cộng đồng ngư dân ven biển và ngành khai thác thủy sản phải chịu áp lực lớn khiến ngày càng nhiều tàu cá nằm bờ, tê liệt.

Xăng dầu tăng giá, tàu cá nằm bờ

Giá xăng dầu liên tục tăng cao làm cho hoạt động khai thác thủy sản của hàng loạt ngư dân ở ĐBSCL ngày càng kém hiệu quả. Số lượng tàu cá 'nằm bờ' tạm ngưng hoạt động ngày càng nhiều, khiến sản lượng khai thác thủy sản giảm. Vì vậy, nhiều nhà máy chế biến thủy sản đối diện nguy cơ thiếu nguyên liệu.

Hàng chục nghìn tàu cá ngừng hoạt động vì giá dầu tăng cao

Bộ NN&PTNT đề nghị hỗ trợ thuyền viên làm việc trên tàu cá tạm ngừng hoạt động sản xuất do giá nhiên liệu tăng, với số tiền hỗ trợ theo mức lương tối thiểu theo vùng, thời gian trước mắt 6 tháng.

Đề nghị hỗ trợ 3 - 4,4 triệu đồng cho ngư dân vì giá xăng tăng cao

Bộ NN&PTNT đề nghị mức hỗ trợ đối với ngư dân theo Nghị định số 90 - tức khoảng 3 - 4,4 triệu đồng/người trong vòng 6 tháng do ảnh hưởng của giá xăng tăng cao khiến 40 55% tàu cá phải nằm bờ.

Kiến nghị hỗ trợ ngư dân bị ảnh hưởng bởi giá xăng, dầu tăng cao

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản gửi Bộ Công thương, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về việc hỗ trợ ngư dân bị ảnh hưởng của giá xăng, dầu tăng cao.

Giá xăng tăng cao, hàng loạt tàu cá ngừng hoạt động, Bộ Nông nghiệp đề nghị hỗ trợ khẩn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị hỗ trợ thuyền viên làm việc trên tàu cá tạm ngừng hoạt động sản xuất do giá nhiên liệu tăng, với số tiền hỗ trợ theo mức lương tối thiểu theo vùng, thời gian trước mắt 6 tháng…

40 - 55% tàu cá ngừng hoạt động do giá xăng dầu tăng cao

Theo Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NN&PTNT), do giá xăng dầu tăng cao, đến nay có khoảng 40-55% tàu cá ngừng hoạt động, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập, đời sống và an sinh xã hội của cộng đồng ngư dân.

40- 55% tàu cá ngừng hoạt động do giá xăng dầu tăng cao

Bộ Nông nghiệp- Phát triển Nông thôn đã ký công văn gửi Bộ Công thương và Bộ Lao động Thương Binh- Xã hội về việc hỗ trợ ngư dân bị ảnh hưởng của giá xăng dầu tăng cao.

Nỗi khổ ngư dân: Tốn thêm 3.776 tỷ/tháng, quá nửa tàu cá nằm bờ

Giá xăng dầu tăng mạnh, ngư dân mỗi tháng tốn thêm khoảng 3.776 tỷ đồng/tháng. Bộ NN-PTNN vừa đề nghị hỗ trợ ngư dân bị ảnh hưởng.

40-55% tàu cá không thể ra khơi vì giá dầu tăng 65%, Bộ NN-PTNT ra công văn khẩn

Văn phòng Bộ NN-PTNT thông tin, ngày 24-6, lãnh đạo Bộ NN-PTNT đã ký công văn gửi Bộ Công thương và Bộ LĐTB-XH đề nghị khẩn cấp hỗ trợ trước mắt 6 tháng cho hàng ngàn ngư dân bám biển vì giá dầu tăng quá cao, 40-55% tàu cá đang phải nằm bờ.

Giá xăng dầu tăng 65%, rất nhiều tàu cá phải ngừng hoạt động

Đã có 40-55% số tàu cá phải tạm ngừng hoạt động khai thác thủy sản do giá xăng dầu tăng cao, chi phí đầu vào tăng trong khi giá bán đầu ra tăng không đáng kể.

Kiến nghị hỗ trợ ngư dân bị ảnh hưởng bởi giá xăng, dầu tăng cao

Ngày 24/6, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có văn bản gửi Bộ Công Thương, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc hỗ trợ ngư dân bị ảnh hưởng của giá xăng, dầu tăng cao.

55% tàu cá phải nằm bờ vì giá xăng dầu 'leo thang', Bộ NN&PTNT đề nghị hỗ trợ gấp

Tính đến ngày 31/12/2021, cả nước có 91.716 tàu cá hoạt động trên các vùng biển. Tuy nhiên, do giá xăng dầu tăng cao nên chi phí nhiên liệu của các tàu cá trên đang đội thêm khoảng 3.766 tỷ đồng/tháng, điều này khiến đến thời điểm hiện nay tàu cá ngừng hoạt động chiếm khoảng 40-55%

Bảo đảm mức lương đủ sống cho người lao động

Nghị định số 38/2022/NĐ-CP ngày 12-6-2022 của Chính phủ về quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2022. Để nghị định được triển khai kịp thời, đúng quy định, đòi hỏi các đơn vị liên quan phải sớm vào cuộc, hướng tới mục tiêu bảo đảm mức lương đủ sống cho người lao động.

Vì sao Nghị định về lương tối thiểu không đề cập mức 7% đối với lao động đã qua đào tạo?

Việc Nghị định 38/NĐ-CP về lương tối thiểu không đề cập mức 7% đối với lao động đã qua đào tạo được giải thích là do Bộ Luật Lao động 2019 đã thể chế hóa, không còn quy định nội dung Chính phủ ban hành các nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương, mà để doanh nghiệp và người lao động thương lượng, quyết định, trả lương gắn với năng suất và kết quả lao động

Tăng lương tối thiểu từ 1/7/2022: Người lao động vừa mừng, vừa lo

Nghị định số 38/NĐ-CP của Chính phủ quy định, từ 1/7/2022, mức lương tối thiểu tăng 6% là tin vui đối với công nhân lao động. Tuy nhiên, nhiều người băn khoăn về việc nghị định mới không quy định lao động qua đào tạo được trả lương cao hơn 7% so với mức lương tối thiểu vùng.

Người lao động được tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2022

Ngày 12/6, Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2022/NĐ-CP ngày 12/6/2022 quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động. Nghị định quy định mức lương tối thiểu tháng và mức lương tối thiểu giờ áp dụng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.

Lao động qua đào tạo được thỏa thuận trả lương cao hơn lương tối thiểu

Chính phủ chỉ còn quy định lương tối thiểu là mức sàn thấp nhất để bảo vệ người lao động làm công việc giản đơn, đối với các mức lương khác cao hơn (như đối với mức lương của công việc qua học nghề, đào tạo) thì do hai bên thương lượng, thỏa thuận…

Đề xuất lương tối thiểu giờ có cộng thêm hệ số cho người lao động

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị xem xét tính mức lương tối thiểu giờ có cộng thêm hệ số bổ sung đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.

Tăng lương tối thiểu vùng: Không thể chậm trễ

Tại Dự thảo tờ trình Chính phủ Nghị định quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã đề xuất lương tối thiểu tăng bình quân 6% (tương ứng tăng từ 180.000 đồng - 260.000 đồng) so với mức lương tối thiểu hiện hành, áp dụng từ ngày 1.7.2022.

Lương tối thiểu vùng có thể tăng thêm 6% từ ngày 1/7/2022

Bộ LĐ-TB-XH đã hoàn thiện dự thảo tờ trình Chính phủ Nghị định quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.

Đề xuất tăng 6% lương tối thiểu vùng từ 1/7/2022

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề xuất lương tối thiểu tăng bình quân 6% (tương ứng tăng từ 180.000 đồng - 260.000 đồng) so với mức lương tối thiểu hiện hành, áp dụng từ ngày 1/7/2022...

Rà soát lại tên các địa bàn áp dụng tăng lương tối thiểu vùng

Để có căn cứ đề xuất với Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng trong thời gian tới, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang chủ trương rà soát, cập nhật lại tên các địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu này.

Rà soát, cập nhật các địa bàn để đề xuất tăng lương tối thiểu vùng

Bộ LĐTB&XH đề nghị chủ tịch UBND các tỉnh, TP chỉ đạo cơ quan chức năng rà soát và cập nhật lại tên các địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu để làm căn cứ nghiên cứu đề xuất Chính phủ điều chỉnh lương tối thiểu vùng.

Rà soát địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng

Việc rà soát để có căn cứ nghiên cứu đề xuất với Chính phủ về việc điều chỉnh mức lương tối thiều vùng trong thời gian tới…

Rà soát địa bàn áp dụng lương tối thiểu vùng

Bộ LĐ-TB&XH đề nghị các tỉnh, thành phố rà soát, cập nhật lại tên các địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu, nhất là các đơn vị hành chính cấp huyện đã thực hiện sắp xếp lại.

Cần cân nhắc kỹ thời điểm điều chỉnh lương tối thiểu

Đồng thuận với kế hoạch điều chỉnh tiền lương tối thiểu, nhưng ông Hoàng Quang Phòng giữ quan điểm, nên bắt đầu từ đầu năm 2023 thì phù hợp hơn với các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

Thời điểm phù hợp...

Chỉ sau hai phiên họp, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã đồng thuận với phương án duy nhất là đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1.7 ở mức 6% để trình Chính phủ xem xét quyết định.

Từ ngày 1/7/2022, lương tối thiểu vùng sẽ được tăng 6%?

Sáng ngày 12/4, tại phiên họp thứ 2 thảo luận, thương lượng về việc tăng lương tối thiểu vùng cho người lao động tại doanh nghiệp, với đa số phiếu tán thành, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã đồng thuận và chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2022 ở mức 6% để trình Chính phủ xem xét quyết định.

Chờ đến năm 2023 mới tăng lương tối thiểu vùng là 'quá lâu'

Nếu chờ đến đầu năm 2023 mới tăng lương tối thiểu vùng thì thời gian người lao động phải chờ đợi là quá lâu khi việc tăng lương đã bị trì hoãn trong bối cảnh nhiều khó khăn…

Tiếp tục đề xuất tăng lương tối thiểu vùng

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tiếp tục đề xuất tăng lương tối thiểu vùng, nhưng hiện chưa rõ mốc thời gian và mức tăng cụ thể là bao nhiêu…

Có thể xem xét tăng lương tối thiểu vùng vào năm 2023

Theo các chuyên gia, mức lương tối thiểu hiện nay không còn là sàn để bảo vệ người lao động yếu thế. Đến nay, khi hoạt động sản xuất, kinh doanh dần được phục hồi, cần phải xem xét việc tăng lương tối thiểu cho người lao động…