Không quy định thông báo mẫu dấu của địa điểm kinh doanh

Bà Nguyễn Thị Thu Chinh công tác tại công ty Điện lực tỉnh. Công ty bà Chinh có các đơn vị trực thuộc là Điện lực huyện. Nay có Điện lực cấp huyện muốn thay đổi mẫu dấu do thay đổi địa điểm từ huyện lên thị xã.

Tháo gỡ rào cản pháp lý trên thị trường khí

Sau 20 năm phát triển, thị trường khí Việt Nam đang có nhiều bất cập về quản lý Nhà nước, nhiều tiêu cực xảy ra trong hoạt động kinh doanh khí. Nhóm phóng viên Báo Năng lượng Mới đã ghi lại một số ý kiến của các nhà quản lý, chuyên gia tại Hội thảo 'Tiềm năng phát triển thị trường khí Việt Nam' được tổ chức mới đây.

Việt Nam sẽ cần nhập 1-4 tỷ m3 khí LNG mỗi năm giai đoạn 2021-2025

Trong bối cảnh các nguồn tài nguyên truyền thống (thủy điện, than...) trên đà suy giảm, Việt Nam sẽ cần nhập 1-4 tỷ m3 khí LNG mỗi năm trong giai đoạn 2021-2025 và sẽ tăng lên 6-10 tỷ m3 mỗi năm vào sau 2026. Đây là nhận định được ông Phùng Văn Sỹ, Vụ Dầu khí, than (Bộ Công Thương) đưa ra Hội thảo 'Tiềm năng phát triển thị trường khí tại Việt Nam' mới đây.

Một số bất cập về cơ chế đối với thị trường khí công nghiệp

Phát biểu tham luận tại Hội thảo 'Tiềm năng phát triển thị trường khí Việt Nam', Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường Trong nước - Bộ Công Thương Hoàng Anh Tuấn nhấn mạnh: 'Vẫn đang tồn tại một số bất cập về cơ chế kinh doanh khí cần sớm tháo gỡ'.

Ngành công nghiệp khí vẫn gặp nhiều khó khăn

Thị trường khí tại Việt Nam hiện đạt mức tăng trưởng trên 12%/năm nhưng sản lượng khí sản xuất và tiêu thụ trong nước vẫn còn thấp so với mức tiêu thụ của khu vực và thế giới.

Tiềm năng phát triển thị trường khí tại Việt Nam

Thị trường khí Việt Nam chủ yếu vẫn đang phát triển giữa mô hình cạnh tranh khai thác khí và mô hình cạnh tranh bán buôn. Một phần nhỏ khí qua chế biến đã phát triển thị trường cạnh tranh bán lẻ.