Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc vừa ký Quyết định số 1271/QĐ-TTg ngày 25/10/2024 phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tập đoàn Điện lực Việt Nam giai đoạn đến hết năm 2025.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc vừa ký Quyết định số 1271/QĐ-TTg ngày 25/10/2024 phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tập đoàn Điện lực Việt Nam giai đoạn đến hết năm 2025.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc vừa ký Quyết định số 1271/QĐ-TTg ngày 25/10/2024 phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tập đoàn Điện lực Việt Nam giai đoạn đến hết năm 2025.
Cục Công Thương địa phương là đơn vị thuộc Bộ Công Thương có chức năng tham mưu cho lãnh đạo Bộ trong nhiều lĩnh vực, như khuyến công, cụm công nghiệp...
Bộ Công Thương mới ban hành Quyết định số 2179/QĐ-BCT ngày 15/8/2024 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Điều tiết điện lực.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 105/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 96/2022/NĐ-CP ngày 29/11/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương và Nghị định số 26/2018/NĐ-CP ngày 28/02/2018 của Chính phủ về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 105/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 96/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Công Thương và Nghị định số 26/2018/NĐ-CP về Điều lệ tổ chức, hoạt động của EVN.
Bộ Công Thương là cơ quan chính trong điều hành sản xuất, hệ thống truyền tải, phân phối và giao dịch thị trường điện.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 105/2024/NĐ-CP ngày 1/8/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 96/2022/NĐ-CP ngày 29/11/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương và Nghị định số 26/2018/NĐ-CP ngày 28/2/2018 của Chính phủ về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Quyết định số 62/QĐ-XPHC về việc xử phạt hành chính đối với Tạp chí Thương hiệu và Công luận.
Bộ Công Thương vừa Ban hành Quyết định về Danh mục các văn bản quy phạm pháp luật cần sửa đổi, bổ sung phục vụ triển khai Đề án 06/2024.
Thời gian qua Bộ Công Thương đã chủ động nhiều giải pháp, từng bước kiểm soát các nguồn thải trong các ngành công nghiệp có nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Từ ngày 07/6/2024, một số Thông tư của Bộ trưởng Bộ Công Thương trong lĩnh vực xuất nhập khẩu được sửa đổi, bổ sung sẽ bắt đầu có hiệu lực.
Vẫn còn những vướng mắc nhất định trong công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực dịch vụ logistics của ngành Công Thương tại các địa phương cần được tháo gỡ.
Bộ Công Thương và các tỉnh, thành phố họp bàn đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước và thúc đẩy phát triển lĩnh vực dịch vụ logistics tại các địa phương trong thời gian tới.
Hiện có 45 tỉnh thành đã ban hành Kế hoạch phát triển dịch vụ logistics; 47 tỉnh thành đã có báo cáo tình hình triển khai hoạt động logistics năm 2023;…
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 3411/QĐ-BCT về danh mục cơ sở dữ liệu và cơ sở dữ liệu mở của Bộ.
Nhiệm kỳ 2021-2025 của Chính phủ đã đi qua nửa thời gian trong bối cảnh khu vực và thế giới có những biến động, khó khăn, dị biệt chưa từng có tiền lệ.
Bộ Tài chính cho biết, Chính phủ phân công cho Bộ Công thương quản lý mặt hàng xăng dầu dự trữ quốc gia là phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và phù hợp năng lực, điều kiện thực tế về tổ chức bộ máy quản lý.
Để tránh tình trạng Bộ Công Thương và Bộ Tài chính có sự chồng chéo và không ai muốn quản lý dự trữ xăng dầu quốc gia, theo chuyên gia, nên thành lập quỹ dự trữ quốc gia riêng về xăng dầu…
Bộ Công Thương đề xuất Chính phủ chuyển nhiệm vụ quản lý dự trữ quốc gia (DTQG) mặt hàng xăng dầu từ Bộ Công thương sang Bộ Tài chính. Nhưng Bộ Tài chính cho rằng Bộ Công Thương làm việc này mới phù hợp.
Bộ Công Thương có đề xuất với Chính phủ về việc chuyển nhiệm vụ quản lý dự trữ xăng dầu quốc gia sang cho Bộ Tài chính trong giai đoạn 2024 – 2025. Tuy nhiên, Bộ Tài chính đã từ chối đề xuất này.
Theo ông Nguyễn Tiến Thỏa - Chủ tịch Hội thẩm định giá Việt Nam, các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương phải cùng tính toán để quản lý dự trữ quốc gia về xăng dầu phù hợp với thực tiễn.
Ngày 14/12, Bộ Tài chính có Công văn số 13834/BTC-TCDT gửi Văn phòng Chính phủ báo cáo công tác dự trữ xăng dầu.
Bộ Tài chính đề nghị cần có đánh giá cụ thể về pháp lý, cũng như 'xem xét' lại một số vấn đề trong quá trình quản lý dự trữ quốc gia (DTQG) mặt hàng xăng dầu của Bộ Công thương.
Luật Dự trữ quốc gia (DTQG), Nghị định số 94/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định, Bộ Công Thương được Chính phủ phân công quản lý mặt hàng xăng dầu DTQG; Bộ Tài chính quản lý nhà nước về lĩnh vực DTQG. Do đó, đề xuất của Bộ Công Thương chuyển nhiệm vụ quản lý DTQG xăng dầu cho Bộ Tài chính để thống nhất đầu mối quản lý dự trữ các mặt hàng thiết yếu là không có cơ sở.
Bộ Tài chính vừa có văn bản giải quyết khó khăn, vướng mắc trong công tác bảo quản xăng dầu dự trữ quốc gia, sau khi Bộ Công thương có văn bản gửi Phó Thủ tướng Chính phủ đề xuất giao Bộ Tài chính quản lý về dự trữ xăng dầu quốc gia.
Các nội dung liên quan đến nâng cao nhận thức an toàn thông tin cho người dân, bảo vệ startup Blockchain, chỉ định đơn vị giao hàng trên các sàn thương mại điện tử… đã được đại diện các đơn vị làm rõ tại tại họp báo thường kỳ Bộ Thông tin và Truyền thông tháng 12/2023.
So với các doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam hiện đang nắm giữ nhiều cơ sở hạ tầng, tài sản phục vụ hoạt động logistics đồng thời có lợi thế am hiểu tập quán kinh doanh và khách hàng nội địa, nhưng hoạt động còn đơn lẻ, năng lực tài chính, quản trị còn hạn chế…
Ngày này năm xưa 9/10: Quy định chức năng nhiệm vụ của Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp; thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
Bộ Công Thương luôn bám sát, thực hiện các nhiệm vụ Chính phủ giao, góp phần bảo vệ môi trường, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ngành Công Thương.
Khi tách A0 khỏi EVN, trở thành một doanh nghiệp độc lập thuộc sự quản lý của Bộ Công Thương, việc điều chỉnh chức năng của EVN là cần thiết.
Sau khi Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia (A0) tách khỏi EVN thì nhiều chức năng nhiệm vụ của tập đoàn này sẽ chuyển sang cho Bộ Công Thương.
Sau khi Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia (A0) tách khỏi EVN thì nhiều chức năng nhiệm vụ của tập đoàn này sẽ chuyển sang cho Bộ Công Thương.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo liên quan tiến độ chuyển Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (A0) về Bộ Công Thương, đảm bảo để Thủ tướng Chính phủ có thể phê duyệt trước 30/8.
Phấn đấu trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đối với Đề án tách A0, thành lập doanh nghiệp mới và Phương án chuyển giao từ Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp về Bộ Công Thương trước ngày 30/8/2023.
EVN được giao bảo đảm kinh phí cho A0 hoạt động ít nhất hết năm 2023. Sẽ có cơ chế tài chính được xây dựng bảo đảm cho hoạt động của A0 tới khi áp dụng cơ chế mới theo Luật Giá sửa đổi từ ngày 1/7/2024.
Đề án đánh giá đầy đủ các tác động, vướng mắc giải pháp khắc phục, bảo đảm hoạt động điều độ hệ thống điện quốc gia liên tục, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu vận hành an toàn, tin cậy
Trong việc tách Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (A0) khỏi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), nếu cơ sở pháp lý và một số điều kiện hạ tầng chưa đầy đủ, thì sự an toàn của hệ thống điện quốc gia cũng có thách thức.
Trung tâm này có nhiệm vụ cung cấp điện an toàn, liên tục, đảm bảo sự hoạt động ổn định của toàn bộ hệ thống điện quốc gia, đảm bảo chất lượng điện năng...
Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (A0) được đề xuất tách khỏi EVN và chuyển cho Bộ Công thương quản lý.
Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về Bộ Công Thương quản lý.
Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất điều chuyển Trung tâm Điều độ Hệ thống điện quốc gia (A0) về Bộ Công Thương, đồng thời xin cơ chế tài chính đặc biệt nhằm ổn định nhân sự kỹ thuật cao cấp, giúp đảm bảo vận hành an toàn hệ thống.
Bộ Công Thương đề xuất 2 phương án chuyển đổi Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia.
Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định chuyển nguyên trạng Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia về Bộ Công Thương
Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (A0) về Bộ Công Thương.
2 phương án chuyển đổi mô hình Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) về Bộ Công Thương đã được đưa ra trình cấp có thẩm quyền quyết định.
Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia làm hai việc chính, là vận hành hệ thống điện và thị trường điện trên toàn quốc.
Bộ Công Thương vừa có Tờ trình 3711/TTr-BCT gửi Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) về Bộ này. Theo đó, Bộ đưa ra 2 phương án chuyển đổi mô hình A0.