Vừa qua, Bộ Tài chính có Văn bản số 5258/BTC-ĐT gửi các bộ, ngành địa phương hướng dẫn việc kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn NSTW năm 2022 sang năm 2023.
Sáng 6/5, tại cuộc làm việc giữa Thường trực Chính phủ với Thành ủy Hà Nội, ông Trần Sỹ Thanh, Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã đề xuất 5 nhóm kiến nghị với trọng tâm là tháo gỡ cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy các dự án, công trình lớn tại Thủ đô.
Để hoàn thành những mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, tiếp tục tạo động lực mới trong quá trình phát triển Thủ đô, TP. Hà Nội đề xuất Thường trực Chính phủ 5 nhóm kiến nghị.
Sáng 6-5, báo cáo tại cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, đồng chí Trần Sỹ Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố đã nêu 5 nhóm đề xuất, kiến nghị, trọng tâm là tháo gỡ các cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện cho Hà Nội thúc đẩy các dự án, công trình lớn.
Đầu tư công được coi là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, thách thức. Mặc dù các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên, công tác phân bổ và giải ngân hiện vẫn thấp. Ông Dương Bá Đức - Vụ trưởng Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính) đã có cuộc trao đổi với Tạp chí Tài chính xoay quanh nội dung này.
Ngày 25/4/2023, Sở Tài chính ban hành Công văn số 1262/STC-QLNS về việc đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2023.
Năm 2023 dự kiến giải ngân vốn đầu tư công sẽ có những bước tiến mạnh hơn so với các năm trước.
Với vai trò là Tổ trưởng Tổ công tác số 5 của Chính phủ về đôn đốc giải ngân vốn đầu tư công, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, dòng vốn đầu tư công chậm triển khai sẽ không tạo được sức hút cho các nguồn vốn khác, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả của nguồn vốn cũng như sự phát triển của nền kinh tế. Do đó, để khơi thông dòng vốn, không thể chỉ quan tâm giải quyết vướng mắc trước mắt mà cần có giải pháp căn cơ, lâu dài.
Kho bạc Nhà nước vừa có công văn yêu cầu các đơn vị Kho bạc Nhà nước trực thuộc, Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước tăng cường quản lý vốn tạm ứng và thu hồi tạm ứng.
Để 'khơi thông' dòng vốn đầu tư công, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, giải pháp căn cơ, lâu dài là cần sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật theo hướng thông thoáng, giảm vướng mắc cho giải ngân vốn đầu tư công.
Kho bạc Nhà nước (KBNN) vừa yêu cầu KBNN các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Sở Giao dịch KBNN tăng cường quản lý vốn tạm ứng và thu hồi tạm ứng.
Kho bạc Nhà nước (KBNN) vừa đề nghị các đơn vị KBNN chỉ đạo các đơn vị thuộc và trực thuộc theo dõi kiểm tra số dư tạm ứng để đảm bảo thu hồi hết số vốn đã tạm ứng theo quy định tại Nghị định số 99/2021/NĐ-CP.
Để đảm bảo việc quản lý vốn tạm ứng đúng chế độ theo quy định, Bộ Tài chính vừa phát hành công văn gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về đôn đốc kiểm tra, đánh giá thực hiện, thu hồi tạm ứng vốn đầu tư quá hạn chưa thu hồi nguồn ngân sách nhà nước.
Bộ Tài chính đã phát hành công văn đôn đốc các bộ, cơ quan trung ương thu hồi vốn tạm ứng quá hạn nguồn ngân sách nhà nước.
Bộ Tài chính vừa phát hành công văn số 3203/BTC-ĐT gửi các Bộ, ngành, địa phương đôn đốc kiểm tra, đánh giá thực hiện, thu hồi tạm ứng vốn đầu tư quá hạn chưa thu hồi nguồn ngân sách Nhà nước.
Bộ Tài chính vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện phong trào thi đua 'Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí' giai đoạn 2022-2030 của Bộ Tài chính.
Bộ Tài chính vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Phong trào thi đua 'Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí' giai đoạn 2022-2030 của Bộ Tài chính.
Kinhtedothi – Ngày 13/3, UBND TP Hà Nội yêu cầu các Sở, ban, ngành TP; UBND các quận, huyện, thị xã thực hiện quyết toán dự án sử dụng nguồn vốn đầu tư công.
Theo Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND TP Đà Nẵng, việc tạm ứng vốn tại các dự án đầu tư công trên địa bàn thời gian qua có sự kiểm soát khá chặt chẽ. Tuy nhiên trên thực tế, việc tạm ứng hạn mức thấp đã gây khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện đầu tư.
Việc xác định chi phí kiểm toán độc lập không liên quan đến chi phí dự phòng; trường hợp có vướng mắc về nội dung chi phí dự phòng và đối với công trình lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật.
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi các bộ, cơ quan trung ương, địa phương về việc đôn đốc phân bổ, nhập dự toán và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước năm 2023.
Việc thanh toán khối lượng hoàn thành cho các công việc được thực hiện thông qua hợp đồng phải căn cứ vào các nội dung được quy định trong hợp đồng, trong đó có nội dung về 'thời điểm thanh toán' là một ngày, một khoảng thời gian nhất định hoặc sự kiện cụ thể (không bắt buộc quy định cứng là thời gian cụ thể trong năm).
Thông tin về tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư công năm 2022, Bộ Xây dựng cho biết, Bộ được Thủ tướng Chính phủ giao vốn ngân sách là 1.209,75 tỷ đồng.
Chi phí kiểm toán độc lập, chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán là chi phí thuộc nội dung chi phí khác trong tổng mức đầu tư được duyệt của dự án; chi phí khác và chi phí dự phòng là hai nội dung chi phí khác nhau thuộc tổng mức đầu tư.
Chậm tiến độ, tính toán chi phí chưa hợp lý, lên kế hoạch bố trí vốn không chuẩn xác… là những sai sót được Kiểm toán Nhà nước chỉ ra tại Dự án Phát triển Giao thông vận tải khu vực Đồng bằng Bắc bộ (WB6).
Ông Nguyễn Văn Tiến (Gia Lai) được biết, hằng năm, cán bộ phụ trách công tác thẩm tra, phê duyệt quyết toán các công trình thuộc dự án đầu tư cấp huyện làm chủ đầu tư được hưởng chế độ phục vụ cho việc thẩm tra, phê duyệt quyết toán công trình theo một tỷ lệ nhất định.
Thời gian qua, Bộ Tài chính đã quan tâm tổ chức triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) và đạt một số kết quả tích cực. Trong đó, nội dung, hình thức PBGDPL được thực hiện hiệu quả; mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật đa dạng, phong phú, nhất là trong công tác biên soạn, phát hành tài liệu pháp luật tài chính.
Xác định công tác tuyên truyền văn bản pháp luật có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao, từ ngày 26/10/2022 đến ngày 21/11/2022, Kho bạc Nhà nước (KBNN) Hải Phòng đã tổ chức thành công chuỗi các Hội nghị tuyên truyền văn bản pháp luật trong lĩnh vực KBNN.
Bộ Tài chính trả lời về vấn đề quyết toán vốn đầu tư dự án chuyên ngành giao thông của tỉnh
Bộ Tài chính trả lời về thời hạn thu hồi tạm ứng đối với các công việc của dự án thực hiện theo hợp đồng.
Bộ Tài chính trả lời về quyết toán cho ban quản lý công trình do xã làm chủ đầu tư.
Vốn đầu tư được quyết toán là toàn bộ chi phí hợp pháp thực hiện trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác, sử dụng.
Hiện nay, việc quản lý, sử dụng các khoản thu từ hoạt động tư vấn, quản lý dự án của các chủ đầu tư, ban quản lý dự án sử dụng vốn đầu tư công được thực hiện theo Thông tư số 108/2021/TT-BTC ngày 8/12/2021 của Bộ Tài chính.
Ông Nguyễn Hồng Hà (TPHCM) đang thực hiện quyết toán dự án hoàn thành của các dự án đầu tư xây dựng nhóm B, C sử dụng vốn đầu tư công theo Nghị định số 99/2021/NĐ-CP và Thông tư số 96/2021/TT-BTC.
Theo phản ánh của bà Nguyễn Hồng Liên (Đồng Nai), Thông tư số 10/2020/TT-BTC ngày 20/2/2020 của Bộ Tài chính về quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn nhà nước đã hết hiệu lực từ ngày 1/1/2022 và hiện chưa có thông tư thay thế.
Sở Tài chính vừa có công văn đề nghị việc rà soát, đẩy mạnh công tác quyết toán vốn đầu tư công (VĐTC) dự án hoàn thành.