Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 30/NQ-CP và Nghị định 07/2023/NĐ-CP về việc tiếp tục thực hiện các giải pháp bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế. Đây được xem là giải pháp quyết liệt của Chính phủ nhằm tháo gỡ những 'điểm nghẽn' trong đấu thầu, mua sắm và thanh toán bảo hiểm y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh.
Mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản triển khai Nghị quyết số 30/NQ-CP (sau đây gọi tắt là Nghị quyết số 30), ngày 4-3-2023 của Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện các giải pháp bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế.
Lãnh đạo một số bệnh viện lớn như Bạch Mai và Việt Đức kỳ vọng, Nghị định số 07/2023 và Nghị quyết 30/NQ-CP mà Chính phủ ban hành cuối tuần qua sẽ giúp tình trạng thiếu thiết bị, vật tư y tế sớm được gỡ bỏ.
5 điểm mới của Nghị quyết 30/NQ-CP của Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện các giải pháp bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế đã giải quyết cơ bản tình trạng thiếu thiết bị y tế tại nhiều bệnh viện thời gian qua.
Hy vọng cơ chế thí điểm có thể mở ra không gian để nhân viên, lãnh đạo các cơ sở y tế có thể mạnh dạn làm 'những việc chưa từng (dám) làm' mang lại lợi ích chung.
Nghị định 07 và Nghị quyết 30 của Chính phủ là những biện pháp cấp bách khơi thông ách tắc trong việc quản lý mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư, thiết bị, hóa chất..., giúp tháo gỡ nhiều khó khăn cho các bệnh viện
Nghị quyết 30/NQ-CP của Chính phủ vừa ban hành được các bệnh viện đánh giá đã cơ bản tháo gỡ vướng mắc về thiếu trang thiết bị, vật tư tại các cơ sở khám chữa bệnh.
Ngày 4/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã thay mặt Chính phủ ký ban hành Nghị quyết 30/NQ-CP về việc tiếp tục thực hiện các giải pháp bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế.
Nghị quyết 30/NQ-CP về việc tiếp tục thực hiện các giải pháp bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế có nhiều điểm mới, tháo gỡ cơ bản những vướng mắc của các cơ sở y tế hiện nay.
Trao đổi với phóng viên Báo điện tử Chính phủ, ông Nguyễn Tường Sơn, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ Y tế), thành viên soạn thảo Nghị quyết 30/NQ-CP về việc tiếp tục thực hiện các giải pháp bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế, cho biết Nghị quyết có nhiều điểm mới, tháo gỡ cơ bản những vướng mắc của các cơ sở y tế hiện nay trong vấn đề này.
Vừa bước qua khỏi 'cuộc chiến khốc liệt' với đại dịch Covid-19, các bác sĩ, thầy thuốc, cán bộ, nhân viên y tế trên cả nước lại tiếp tục phải gồng mình đối mặt với những khó khăn, vướng mắc về trong quy định về mua sắm, cơ chế tài chính… đang khiến tình trạng thiếu thuốc, máy móc, trang thiết bị y tế diễn ra ở nhiều bệnh viện trên khắp cả nước. Tình trạng này diễn ra nhiều tháng nay khiến người bệnh hoang mang, lo lắng...
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, thời gian qua, tại các BV đã xảy ra tình trạng thiếu thuốc, thiếu trang thiết bị, vật tư y tế. Nguyên nhân của vấn đề này bao gồm cả khách quan và chủ quan.
'Không thể chấp nhận tình trạng thuốc ở ngoài xã hội có, tiền người dân có mà phải ngồi chờ cơ chế. Không thể chấp nhận rủi ro đó đến với người dân'- Bí thư Nguyễn Văn Nên nói.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 3/3, Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Đức Luận đã nêu ra một số nguyên nhân cơ bản về tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế vừa qua diễn ra ở một số bệnh viện, cơ sở y tế.
Ngày 3/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà thay mặt Chính phủ ký ban hành Nghị định số 07/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 98/2021/NĐ-CP ngày 8/11/2021 về quản lý trang thiết bị y tế (TTBYT) nhằm giải quyết các tồn tại, hạn chế bất cập phát sinh trong thời gian vừa qua.
Chiều 3/3, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ họp báo thường kỳ dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn. Trung tướng Tô Ân Xô, Người phát ngôn Bộ Công an cho biết, tính đến ngày 3/3, công an 28 địa phương khởi tố 42 vụ án, khám xét 62 trung tâm đăng kiểm, 4 chi cục đăng kiểm, khởi tố 379 bị can.
Nhiều người bệnh đang điều trị tại các bệnh viện tuyến trung ương đang khốn khổ vì bệnh viện thiếu thuốc, vật tư.
Các bệnh viện, nhất là bệnh viện tuyến cuối đang rất mong chờ Chính phủ và các bộ, ngành liên quan tích cực và khẩn trương tháo gỡ tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế, hóa chất điều trị.
Việc thiếu trang thiết bị y tế đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng khám chữa bệnh, điều trị cho người dân
Cuối tuần qua, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà làm việc với lãnh đạo Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và một số bệnh viện Trung ương về tháo gỡ vướng mắc liên quan đến mua sắm trang thiết bị y tế, hóa chất xét nghiệm, sinh phẩm chẩn đoán, vật tư tiêu hao, thuốc chữa bệnh…
Mới đây, TS.BS Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy có báo cáo gửi Bộ Y tế về những khó khăn, vướng mắc khiến bệnh viện có nguy cơ ngưng hoạt động.
Ngày 25-2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với lãnh đạo Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ KH-ĐT, một số bệnh viện Trung ương về tháo gỡ vướng mắc liên quan mua sắm trang thiết bị y tế, hóa chất xét nghiệm, sinh phẩm chẩn đoán, vật tư tiêu hao, thuốc chữa bệnh…
Ngày 25/2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với lãnh đạo Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng một số bệnh viện Trung ương nhằm tháo gỡ vướng mắc liên quan mua sắm trang thiết bị y tế, hóa chất xét nghiệm, sinh phẩm chẩn đoán, vật tư tiêu hao, thuốc chữa bệnh…
Hiện tại, các bệnh viện lớn trên cả nước 'gần như đã hết' vật tư y tế, hóa chất xét nghiệm phục vụ chẩn đoán, điều trị cho người bệnh. Thực tế mà GS.TS. Trần Bình Giang, Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức chia sẻ trong tọa đàm gần đây cho thấy, những vướng mắc về cơ chế, chính sách mua sắm trang thiết bị, vật tư của ngành y vẫn chưa được giải quyết rốt ráo sau thời gian tương đối dài.
'Các bộ, ngành phải nhận thức được tinh thần, trách nhiệm cùng với Bộ Y tế giải quyết những điểm nghẽn, bức xúc liên quan đến bảo đảm thuốc, hóa chất, vật tư, trang thiết bị y tế. Đây không phải là việc của riêng ngành y tế, mà rất sát sườn với từng người dân', Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nói.
Ngày 25/2, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với lãnh đạo Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, lãnh đạo một số bệnh viện Trung ương về tháo gỡ vướng mắc liên quan đến mua sắm trang thiết bị y tế, hóa chất xét nghiệm, sinh phẩm chẩn đoán, vật tư tiêu hao, thuốc chữa bệnh…
Sáng 25/2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với lãnh đạo Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT... cùng một số bệnh viện Trung ương về tháo gỡ vướng mắc liên quan đến mua sắm trang thiết bị y tế, hóa chất xét nghiệm, sinh phẩm chẩn đoán, vật tư tiêu hao, thuốc chữa bệnh…
Trước tình trạng bệnh viện cạn vật tư, thiết bị y tế, thậm chí có nguy cơ phải ngừng một số hoạt động, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các bộ, ngành phải vào cuộc hết sức quyết liệt, bởi 'trong tình huống cấp cứu thì việc giải quyết phải rất kịp thời'.
Sáng 25/2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với lãnh đạo Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, một số bệnh viện Trung ương về tháo gỡ vướng mắc liên quan đến mua sắm trang thiết bị y tế, hóa chất xét nghiệm, sinh phẩm chẩn đoán, vật tư tiêu hao, thuốc chữa bệnh…
Theo thông tin từ Bệnh viện Việt Đức, cơ sở này chỉ còn đủ hóa chất dùng cho xét nghiệm cơ bản trong một tuần, thiếu vật tư điều trị cho bệnh nhân xẹp đốt sống.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2), ngày 24/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chỉ đạo Hội nghị trực tuyến triển khai công tác y tế năm 2023. Thủ tướng yêu cầu, phải đặt sức khỏe, tính mạng của người dân lên trên hết, trước hết.
Thủ tướng yêu cầu ngành y tế giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư, sinh phẩm y tế, không để tiếp diễn tình trạng người bệnh phải 'mua ngoài'. Khắc phục tâm lý sợ sai, 'làm ít, sai ít', 'không làm, không sai'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành Y tế giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư, sinh phẩm y tế, không để tiếp diễn tình trạng người bệnh phải 'mua ngoài'.
Hiện ngành Y tế tiếp tục gặp khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách đấu thầu, mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế… khiến tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị y tế diễn ra ở nhiều nơi. Để khắc phục thực trạng khó khăn này, ngành Y tế đã và đang nỗ lực cùng các đơn vị liên quan sớm bổ sung, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật.
'Nếu bệnh viện tiếp tục chờ đợi 3 báo giá thì bệnh viện không thể xây được giá gói thầu, từ đó chắc chắn bệnh viện sẽ tạm ngưng hoạt động vì không đủ hóa chất để xác định chẩn đoán và không đủ vật tư y tế tiêu hao để điều trị cho người bệnh', đó là khẳng định của bác sĩ Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, TP Hồ Chí Minh.
Làm việc với ngành y tế, Thủ tướng giao nhiệm vụ cho ngành cần giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu, thuốc, trang thiết bị, vật tư, sinh phẩm y tế, không để tiếp diễn tình trạng người bệnh phải 'mua ngoài'…
Sáng 24-2, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai công tác y tế năm 2023 do Bộ Y tế tổ chức.
Bệnh viện Chợ Rẫy có nguy cơ tạm ngưng hoạt động vì không đủ hóa chất để xác định chẩn đoán và không đủ vật tư y tế tiêu hao để điều trị cho người bệnh nếu tiếp tục chờ 3 báo giá.
Với các dịch vụ kỹ thuật y tế thực hiện bằng máy do nhà thầu cung cấp sau khi trúng thầu vật tư, hóa chất, Bộ Y tế đề nghị phải thanh toán bảo hiểm y tế theo quy định.
Bộ Y tế vừa có công văn gửi Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam; sở y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; y tế các bộ, ngành; bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc. Bộ Y tế đề nghị triển khai thực hiện thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) của các dịch vụ kỹ thuật thực hiện bằng máy do nhà thầu cung cấp sau khi trúng thầu vật tư, hóa chất theo khoản 4 Nghị quyết số 144/NQ-CP của Chính phủ.
Bộ Y tế vừa đề nghị các đơn vị liên quan triển khai thực hiện việc thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế của các dịch vụ kỹ thuật thực hiện bằng máy do nhà thầu cung cấp sau khi trúng thầu vật tư, hóa chất theo khoản 4 Nghị quyết 144/NQ-CP của Chính phủ.
10 tháng 2022, tổng chi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trên cả nước tăng 17,5%, số chi khám chữa bệnh đề nghị bảo hiểm xã hội thanh toán tăng 16,2%.