Trên quan điểm ngoại giao làm bạn với tất cả các nước, kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới. Bằng nỗ lực sáng tạo trong ngoại giao kinh tế, Việt Nam trở thành địa chỉ uy tín, đối tác tin cậy của các tập đoàn kinh tế lớn, các quốc gia và vùng lãnh thổ. Hòa cùng nỗ lực ấy, ngoại giao kinh tế của An Giang cũng đạt nhiều kết quả tích cực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa chủ trì hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế (NGKT) thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm 2024 và những năm tiếp theo.
Chiều tối 18/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm 2024 và những năm tiếp theo.
'Nắm chắt thông tin, đề xuất cơ chế chính sách kịp thời, tăng cường phối hợp giữa các đơn vị trong và ngoài nước trên tinh thần luôn sẳn sàng, chặt chẽ, chủ động, quyết liệt triển khai và hành động sáng tạo, mang lại hiệu quả thiết thực', Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế 6 tháng cuối năm 2024, tổ chức vào chiều tối 18/7.
Chiều tối 18-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh ngoại giao kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm 2024 và những năm tiếp theo. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang; lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương; lãnh đạo các hiệp hội, tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp chủ chốt.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị, cần tập trung nghiên cứu các giải pháp thu hút đầu tư, thu hút tài chính cho phát triển, đặc biệt là đối với các ngành mới như kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn...
Chiều nay (18/7), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến với các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, đánh giá kết quả triển khai công tác ngoại giao kinh tế 6 tháng đầu năm và đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm 2024 và những năm tiếp theo.
Chiều 18/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị với các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm 2024 và những năm tiếp theo.
Tối 18/7, Thủ tướng Chính phủ - Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến với các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm 2024 và những năm tiếp theo. Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Huỳnh Văn Sơn chủ trì điểm cầu tỉnh Long An. Tham dự còn có đại diện các sở, ban, ngành tỉnh.
Chiều 18-7, đồng chí Nguyễn Mạnh Tuấn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm 2024 và những năm tiếp theo tại điểm cầu tỉnh Tuyên Quang.
Chiều tối 18/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm 2024 và những năm tiếp theo.
Sau phiên khai mạc Hội nghị Ngoại vụ toàn quốc lần thứ 21, các diễn giả đã cùng tham gia phiên thảo luận với chủ đề 'Đẩy mạnh công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế đáp ứng yêu cầu phát triển của các địa phương trong tình hình mới'.
Có sự khác biệt nào về cơ chế hoạt động giữa Quỹ vaccine ở trung ương và Quỹ vaccine ở địa phương? Quá trình xử lý các vấn đề liên quan đến tiêm chủng có gì khác biệt giữa các địa phương có Quỹ vaccine và địa phương không có Quỹ vaccine… là vấn đề được thành viên Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng' đặt ra đối với lãnh đạo Bộ Y tế và Bộ Tài chính.
Chiều tối 30-11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Tổng kết công tác ngoại giao vắc xin - Những bài học kinh nghiệm để thúc đẩy công tác ngoại giao kinh tế trong tình hình mới.
Từ năm 2020 đến nay, Việt Nam đã trải qua 4 đợt bùng phát dịch Covid-19. Quy mô, địa bàn và mức độ lây lan qua mỗi đợt đều có xu hướng phức tạp hơn. Tính trên 1 triệu dân, số mắc ở Việt Nam xếp thứ 143/224 nước trên thế giới, thứ 6/11 nước khu vực ASEAN; số tử vong xếp thứ 130/224 nước trên thế giới, 5/11 nước khu vực ASEAN. Tỷ lệ tử vong trên số ca mắc là 1,8%, xếp thứ 26/224 nước trên thế giới, 3/11 nước trong khu vực ASEAN.
Đến ngày 8/3/2022 - tròn 1 năm sau những mũi tiêm đầu tiên - Việt Nam đã tiêm tổng số 197.910.353 liều vaccine COVID-19 cho người dân.
Đến ngày 8/3/2022, tròn 1 năm kể từ ngày Việt Nam bắt đầu triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19, cả nước đã có tổng số trên 197 triệu liều vaccine được tiêm cho người dân.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế đã đồng ý đối với khuyến cáo của nhà sản xuất vaccine Spikevax - tên khác là vaccine Moderna, trong đó đã tiêm đủ 2 liều cơ bản thì tiêm mũi thứ 3 bằng một nửa liều cơ bản.
Theo đánh giá của Thủ tướng Chính phủ, số ca nhiễm COVID-19, ca chuyển nặng, ca tử vong của TP. Hồ Chí Minh giảm xuống thấp, thành quả này chính là từ 'vũ khí' vaccine.
Sáng 20/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự và chỉ đạo tại Hội nghị triển khai công tác y tế năm 2022.
Bên cạnh đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng vaccine phòng COVID-19, Việt Nam sẽ tập trung ưu tiên mục tiêu giảm ca nặng, chủ động nguồn vaccine, thuốc điều trị COVID-19 trong nước.
Vaccine là vũ khí lợi hại đẩy lùi dịch COVID-19, do đó việc đẩy mạnh tiêm chủng trong thời gian tới là rất cần thiết và quan trọng.
So với thời kỳ đỉnh dịch, tử vong do COVID-19 đã giảm song vẫn ở mức cao. Bộ Y tế đánh giá, nguy cơ biến chủng Omicron lây lan trên diện rộng là rất cao. Trong thời gian tới, các tỉnh, thành phố có thể sẽ tiếp tục ghi nhận nhiều chuỗi lây nhiễm và tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng, kể cả do biến chủng Omicron cũng như những biến thể mới khác.
Theo Thủ tướng Chính phủ số ca nhiễm COVID-19, ca chuyển nặng, ca tử vong của TP HCM giảm xuống thấp. Thành quả này chính là từ 'vũ khí' vaccine... Vì thế, chúng ta cần tập trung thần tốc, thần tốc hơn nữa trong thực hiện tiêm vaccine để có cơ sở mở cửa an toàn...
Theo kế hoạch của tỉnh Vĩnh Long, tỉnh đặt mục tiêu có 95% dân số từ 18 tuổi trở lên cư trú tại địa bàn đều được tiêm nhắc mũi 3 từ cuối năm 2021 và năm 2022 hoàn toàn miễn phí.
Có khoảng 500.000 người thuộc lực lượng tuyến đầu chống dịch sẽ tiêm mũi vắc xin tăng cường. Tỉnh Đồng Nai cũng đã tiêm vắc xin mũi 2 cho trên 2,7 triệu người (trên 98%) và trên 50% trẻ em đã tiêm mũi 1
Theo Sở Y tế Bắc Kạn, trong vòng 5 ngày đầu tháng 11, trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã phát hiện 2 ca mắc COVID-19 sau khi các công dân này trở về từ các tỉnh, thành phố có dịch.
Ngày 2/11, Sở Y tế đã quyết định phân bổ 275 ngàn liều vắc xin phòng COVID-19 trên địa bàn tỉnh (đợt 25 và 26, năm 2021).
Thời gian qua, trên không gian mạng, các thế lực thù địch, bọn phản động, phần tử cơ hội chính trị lợi dụng những khó khăn, bất cập trong công tác phòng-chống dịch Covid-19 ở nước ta để tăng cường hoạt động tuyên truyền, vu khống, bịa đặt, xuyên tạc sự thật. Mục đích của chúng là chống phá Đảng, Nhà nước ta, gây hoang mang, hoài nghi, bất bình trong Nhân dân, đồng thời hạ uy tín của Việt Nam, khiến cho bạn bè quốc tế có cái nhìn không đúng, không đầy đủ về công tác phòng-chống dịch ở nước ta.
Theo báo cáo của Sở Y tế Phú Thọ, tính từ 18h ngày 21/10 đến 6h ngày 22/10, Phú Thọ ghi nhận 40 ca dương tính mới tại thành phố Việt Trì (11 ca); Lâm Thao (25 ca); Tam Nông (3 ca) và thị xã Phú Thọ (1 ca). Trong đó có 22 ca tại cộng đồng (sau khi sàng lọc diện rộng tại huyện Lâm Thao); 18 ca mắc mới đã được cách ly, khoanh vùng quản lý.
Sở Y tế vừa ra Quyết định số 1047/QĐ-SYT ngày 21/10 về việc phân bổ 30 nghìn liều vắc xin phòng COVID-19 Astra Zeneca cho Trung tâm Y tế (TTYT) các huyện: Tam Nông, Thanh Thủy, Thanh Ba.
Ngày 20/10, đồng chí Bùi Minh Châu, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 tỉnh Phú Thọ đã chủ trì cuộc họp triển khai các biện pháp cấp bách phòng chống dịch COVID-19.
Các hộ kinh doanh đều phải chấp hành nghiêm túc khuyến cáo '5K' của Bộ Y tế, luôn đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn trước khi vào chợ; người bán chủ động giữ khoảng cách tối thiểu 2m với khách hàng.
Vắc xin tốt nhất là vắc xin được tiêm sớm nhất. Số vắc xin được tiêm ở Việt Nam đã chạm mốc 60 triệu liều, con số 'đáng mơ ước' với nhiều nước trong bối cảnh khan hiếm vắc xin toàn thế giới.
Tỉnh Ninh Thuận hướng tới bao phủ vaccine bảo vệ cho toàn dân, xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện có lộ trình an toàn, đảm bảo hài hòa, hiệu quả giữa phòng, chống dịch và sản xuất kinh doanh.
Sở Y tế quyết định phân bổ 100.000 liều vắc xin phòng COVID-19 Vero Cell đã được Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương phân bổ để cấp cho Trung tâm Y tế các huyện, thị, thành.
Sáng 13/10, tỉnh Ninh Thuận tiếp tục triển khai việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 đợt 8 cho 200.000 đối tượng được ưu tiên trên địa bàn tỉnh đến ngày 19/10.
Bình Phước đang triển khai tiêm vaccine ngừa COVID-19 do Bộ Y tế phân bổ cho công nhân, tài xế, người lao động, sinh viên... Cà Mau cũng sẽ nhận vaccine từ Bộ để tiêm cho người bán vé số, hàng rong.
Sau thời gian nỗ lực, quyết tâm của cả hệ thống chính trị và nhân dân, đến nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh Long An cơ bản được kiểm soát. Trong đó, công tác tiêm vắc-xin là một trong những điểm sáng của tỉnh khi tỷ lệ bao phủ vắc-xin toàn dân từ 18 tuổi trở lên mũi 1 đạt trên 99%, tỉnh đang khẩn trương tiêm mũi 2 để sớm tạo miễn dịch cộng đồng trong nhân dân.