Trong buổi làm việc với Ban Văn hóa xã hội- HĐND TPHCM chiều nay (18/11), Sở Giáo dục và Đào tạo TP đề nghị điều chỉnh một số điều của Nghị quyết 27 về chính sách phát triển giáo dục mầm non tại các địa phương có khu công nghiệp. Theo đó, đề xuất chính sách mở rộng cả những đối tượng con em công nhân học mầm non ở các cơ sở, nhóm trẻ tư thục.
Cùng với thu nhập 'khủng' theo Nghị quyết 27 của HĐND TP, một hội đồng tìm kiếm người tài cho lĩnh vực văn hóa, thể thao của thành phố vừa được ra đời
Ngày 15/11, Sở Xây dựng tổ chức hội nghị công bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về công tác cán bộ.
Chiều 13/11, sau 20 ngày làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, khẩn trương, đợt 1 của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành tốt đẹp nội dung chương trình đề ra. Chia sẻ bên lề kỳ họp, nhiều đại biểu khẳng định, bên cạnh công tác lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, giám sát tối cao thông qua hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn là một trong những điểm nhấn quan trọng.
Cơ quan thẩm tra nhất trí quy định nhà giáo trong các cơ sở giáo dục mầm non có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn (không quá 5 tuổi) so với quy định của Bộ luật Lao động và không bị trừ tỉ lệ lương hưu do nghỉ trước tuổi.
Nhiều ý kiến cho rằng Luật Nhà giáo cần có cơ chế, chính sách tạo điều kiện, cơ sở để nghề giáo thực sự khôi phục được vị thế cao quý được sự tôn trọng của toàn xã hội.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, một trong những vấn đề mới quy định tại dự thảo luật này so với các quy định hiện hành là chính sách tiền lương, chế độ nghỉ hưu của nhà giáo.
Dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất, lương nhà giáo dự kiến được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
GS-TS Hoàng Thế Liên, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Tư pháp, cho rằng cần đầu tư hơn nữa vào hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật để đáp ứng yêu cầu phát triển trong kỷ nguyên mới.
Hôm nay, ngày 9/11 là Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trước khi bắt đầu chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sáng nay, Quốc hội đã hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam.
Nhận thức vị trí, tầm quan trọng của đội ngũ trí thức (ĐNTT), thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Tiền Giang luôn quan tâm ban hành các chính sách thu hút, đãi ngộ, tôn vinh ĐNTT. Đồng thời, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để ĐNTT, các hội trí thức hoạt động, phát triển.QUAN TÂM, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO ĐNTT PHÁT TRIỂN
Đại biểu Trần Hoàng Ngân đề nghị, mặc dù không tăng lương khu vực công được, nhưng phải tăng lương hưu và tăng trợ cấp cho người có công.
Thảo luận về dự thảo Nghị quyết tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hải Phòng, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn về tính hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước.
Hội đồng nhân dân TPHCM vừa có buổi giám sát với Sở Nội vụ, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Giao thông Vận tải, Sở Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Chuyển đổi số về việc triển khai, thực hiện chủ đề năm 2024 Quyết tâm thực hiện hiệu quả chuyển đổi số và Nghị quyết số 98 của Quốc hội. Công tác thu hút nhân tài từ các chính sách trong Nghị quyết 98 thời gian qua chưa đạt hiệu quả là một trong những vấn đề được các đại biểu HĐND TPHCM quan tâm.
Thảo luận về dự thảo Nghị quyết tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hải Phòng, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn về tính hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước.
Ngày 9/11/2022, Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 27-NQ/TW về tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam trong giai đoạn mới (Nghị quyết 27). Trong mục tiêu cụ thể đến năm 2030 đã xác định: Xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, kịp thời, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, mở đường cho đổi mới sáng tạo, phát triển bền vững và cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm minh, nhất quán.
Trong phiên thảo luận ở tổ chiều 28/10, đại biểu Nguyễn Thành Trung - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái đã tham gia ý kiến vào một số một vấn đề cụ thể về việc sửa đổi, bổ sung Điều 31 về tiền lương, phụ cấp nhà ở và điều kiện làm việc đối với sĩ quan tại ngũ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8 – Quốc hội khóa XIV, Tổng Bí thư Tô Lâm có bài phát biểu khẳng định hoạt động của Quốc hội đã có nhiều đổi mới, thực chất và hiệu quả hơn.
Siết quản lý việc kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử để chống thất thu thuế, bảo vệ người tiêu dùng và hàng hóa trong nước
Ngày 26/10, tại phiên thảo luận ở tổ về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã thông tin về chính sách tiền lương thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng cho rằng, cùng với đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, phải có rất nhiều giải pháp, trong đó có sự vào cuộc cả hệ thống chính trị mới thay đổi được thói quen, văn hóa giao thông.
Năm 2026 sẽ đánh giá lại Nghị quyết 27 về cải cách chính sách tiền lương, sau đó, tiếp tục thực hiện cho phù hợp. Còn việc có điều chỉnh lương cơ sở hằng năm hay không sẽ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của đất nước.
Chiều 26-10, tại tổ đại biểu (ĐB) TPHCM, ĐB Nguyễn Tri Thức, Thứ trưởng Bộ Y tế nhận định, điều chỉnh chế độ phụ cấp cho cán bộ, nhân viên ngành y tế là rất cấp bách. Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đồng ý quan điểm này.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, việc điều chỉnh tăng lương cơ sở từ 1-7-2024 thể hiện sự nỗ lực rất lớn của các cấp
Sáng 26/10, phát biểu tại phiên thảo luận tổ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã thông tin về vấn đề tiền lương.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, cho hay năm 2026 sẽ tiếp tục có điều chỉnh tăng lương để nâng cao đời sống người hưởng lương trong khu vực công...
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, năm 2025 có thể tạm dừng điều chỉnh lương cơ sở, đến 2026 có thể tiếp tục điều chỉnh để nâng cao đời sống người hưởng lương trong khu vực công.
Ngày 26/10, phát biểu tại phiên thảo luận tổ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thông tin về vấn đề tăng lương; sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết sẽ đánh giá lại Nghị quyết 27 về cải cách chính sách tiền lương vào năm 2026, sau đó tiếp tục thực hiện cho phù hợp.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, đến năm 2026 sẽ đánh giá lại Nghị quyết 27 về cải cách chính sách tiền lương, sau đó, tiếp tục thực hiện cho phù hợp. Còn việc có điều chỉnh lương cơ sở hằng năm hay không sẽ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của đất nước.
Tại Kết luận số 91-KL/TW ngày 12/8/2024 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW và Dự thảo Luật nhà giáo quy định: 'Lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng'.
Để bài trừ những hủ tục không còn phù hợp với đời sống văn hóa mới, năm 2022, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang đã ban hành Nghị quyết số 27-NQ/TU về thực hiện xóa bỏ hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh trong nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 (gọi tắt là Nghị quyết 27). Chủ trương 'đúng' và 'trúng' đã được đồng bào các dân tộc trên địa bàn hưởng ứng, đồng thuận.
Với chủ trương của Đảng, Nhà nước là không để ai bị bỏ lại phía sau, trong giai đoạn 2023-2025, Quảng Nam sẽ dành 242 tỷ đồng để triển khai hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát cho 10.945 hộ người có công, thân nhân liệt sĩ và hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn tỉnh.
Dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất trình Quốc hội đã bỏ đề xuất miễn học phí cho con của giáo viên.
Phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị Quốc hội tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tổ chức và hoạt động theo tinh thần Nghị quyết 27 ngày 9/11/2022 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới.
Bài viết 'Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam' của Tổng Bí thư Tô Lâm sau khi đăng tải tiếp tục nhận được nhiều ý kiến của các chuyên gia, các khoa học. Báo Pháp luật Việt Nam xin giới thiệu cùng bạn đọc.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã đưa ra quan điểm chỉ đạo trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thông qua sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Đảng; thông qua vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở đảng và tính tiên phong cách mạng, gương mẫu đi đầu của cán bộ, đảng viên để chúng ta nỗ lực thực hiện thành công Nghị quyết 27.
Thảo luận về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, Đại biểu Quốc hội đề nghị xem lại quy định 'việc người chưa thành niên không nhận tội không bị coi là không thành khẩn khai báo'.
Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm về 'Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam' thực sự là luồng gió mới, tạo ra sinh khí mới để thúc đẩy quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 23/10, Quốc hội đã có phiên thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật Tư pháp Người chưa thành niên (NCTN).
Đánh giá về bài viết ' Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam' của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm ngày 20/10, ông Nguyễn Văn Cương, Viện trưởng Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp nhận định: 'Những chỉ đạo sâu sắc của đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm có thể triển khai được ngay bằng hành động thường nhật của mỗi đảng viên, mỗi chi bộ!'
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm cho chúng ta cách tiếp cận mới trong vấn đề xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15 là kỳ họp đầu tiên khẩn trương đưa chủ trương của Đảng vào thực tiễn cuộc sống và giải quyết nhiều vấn đề quan trọng khác của đất nước, tạo tiền đề để chúng ta bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm về 'Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam' thực sự là luồng gió mới tạo ra sinh khí mới để thúc đẩy quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Liên quan đến việc xây dựng nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, Nghị quyết 27 đã yêu cầu mở rộng nguồn, đẩy mạnh thực hiện cơ chế thi tuyển để bổ nhiệm các chức danh tư pháp.
Trong ba 'điểm nghẽn' lớn nhất hiện nay gồm thể chế, hạ tầng và nhân lực, thì thể chế chính là 'điểm nghẽn' của 'điểm nghẽn', Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh.