Sáng 21/10, phát biểu tại Phiên Khai mạc Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm
Nhấn mạnh trong bài phát biểu của mình, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nêu rõ, trong ba điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực, thì thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn.
9h sáng nay, ngày 21/10, thực hiện quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị Quốc hội tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tổ chức và hoạt động, chuyển đổi tư duy xây dựng pháp luật theo hướng vừa đảm bảo yêu cầu quản lý Nhà nước, vừa khuyến khích sáng tạo.
Phát biểu trong phiên khai mạc kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nhấn mạnh vấn đề đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp cần dứt khoát từ bỏ tư duy 'không quản được thì cấm'.
Sáng 21/10, tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có bài phát biểu quan trọng.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội và các vị đại biểu Quốc hội cần gương mẫu đi đầu, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân
Để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị Quốc hội tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tổ chức và hoạt động theo tinh thần Nghị quyết 27 ngày 9/11/2022 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.
Sáng 21/10, tại Nhà Quốc hội, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có bài phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đánh giá trong ba điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực thì thể chế là 'điểm nghẽn' của 'điểm nghẽn'
Theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, tuyệt đối không hành chính hóa hoạt động của Quốc hội, luật hóa các quy định của nghị định và thông tư; Tư duy quản lý không cứng nhắc, dứt khoát từ bỏ tư duy 'không quản được thì cấm'.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho rằng, Quốc hội và các vị đại biểu Quốc hội cần thống nhất cao, gương mẫu đi đầu, đóng góp tích cực, quan trọng trong xây dựng thể chế, phát triển đất nước, với tinh thần đổi mới, cải cách hết lòng, hết sức phục sự Tổ quốc, phụng vụ nhân dân.
Phát biểu tại Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, 3 vấn đề cần tập trung làm tốt.
Thông tin chung về Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết, với tính chất quan trọng của kỳ họp này, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ phát biểu tại phiên khai mạc.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, với tư duy đổi mới, các luật sắp tới sẽ rất ngắn nhưng vẫn đủ cơ sở pháp lý để quản lý tốt.
Sắp tới có thể chính sách tiền lương sẽ thay đổi theo kế hoạch cải cách tiền lương tại Kết luận 83-KL/TW năm 2024.
Ngày 17/10, Ban Cán sự đảng Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị đánh giá hai năm triển khai Chương trình hành động của Ban Cán sự đảng Bộ Tư pháp thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.
Dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của giáo viên đang trong thời gian công tác.
ĐBQH Nguyễn Thanh Hải nêu lại một số hình ảnh 'khá đau xót' vừa qua như cô giáo đòi quyên góp mua máy tính, hay cô giáo thân mật quá mức với học sinh tại lớp học… và đề nghị quy định rõ về đạo đức nhà giáo.
Dự thảo Luật Nhà giáo thiết kế 10 chính sách của nhà nước về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo với nhiều ưu đãi.
Đánh giá cao dự thảo Luật Nhà giáo khi đề xuất nhiều chính sách phù hợp, song Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị đánh giá tác động kỹ lưỡng, quy định phù hợp, khả thi và tránh tạo đặc quyền, đặc lợi.
Theo Chính phủ, quy định về chính sách tiền lương, phụ cấp, hỗ trợ đối với nhà giáo đã được rà soát kỹ lưỡng để vừa đảm bảo có đột phá, vừa phù hợp với bối cảnh thực hiện cải cách tiền lương trong thời gian tới.
Ngày 2-10, Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đã tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 25 để thẩm tra, cho ý kiến đối với các nội dung thuộc lĩnh vực tài chính, ngân sách trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 8, khai mạc trong tháng 10 này
Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhất trí với kiến nghị trong năm 2025 chưa xem xét việc điều chỉnh tăng tiền lương khu vực công, điều chỉnh lương hưu.
Đoàn khảo sát nhận xét, việc triển khai Đề án 01 và Nghị quyết 27 chưa được một số sở, ngành quan tâm; công tác tuyên truyền chưa lan tỏa, sinh viên ít tiếp cận được với chủ trương trên.
Tuổi trẻ Đồn Biên phòng Lũng Cú (huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) với khí thế, quyết tâm phát huy sức trẻ, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, tích cực phối hợp tuần tra bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia trong mọi tình huống nơi địa đầu Tổ quốc.
Chính sách lương công bằng và minh bạch sẽ khuyến khích giảng viên trẻ không ngừng phấn đấu, sáng tạo và mang lại những giá trị thiết thực cho xã hội.
Có tiếp tục tăng lương cơ sở vào năm 2025 hay không là thông tin đang được nhiều lao động quan tâm.
Tinh thần trên được Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh trong buổi làm việc với Bộ Nội vụ, diễn ra ngày 16/9 tại Hà Nội.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình lưu ý Bộ Nội vụ cần tập trung khắc phục những tồn tại, hạn chế đã được chỉ ra, nhất là trong công tác hoàn thiện thể chế; đã lựa chọn đột phá chiến lược là thể chế thì phải làm sao cho tư duy về xây dựng thể chế phải thay đổi, phải đột phá.
Phó thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình chia sẻ từ khi làm phó thủ tướng, ông ký văn bản cho ý kiến liên quan đến lĩnh vực của Bộ Nội vụ đầu tiên và nhiều nhất, đặc biệt 'không có văn bản gì để trên bàn quá 2 ngày, ban ngày họp thì ban đêm đọc tài liệu, văn bản'.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh chúng ta phấn đấu xây dựng Chính phủ liêm chính và kiến tạo thì phải thay đổi tư duy về xây dựng luật, đừng có kiểu cái gì không quản được thì cấm.
Làm việc với Bộ Nội vụ, sáng 16/9, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình chia sẻ, từ khi làm Phó Thủ tướng, ông ký văn bản cho ý kiến liên quan đến lĩnh vực của Bộ Nội vụ đầu tiên và là nhiều nhất: 'Không có văn bản gì để trên bàn tôi quá 2 ngày, ban ngày họp thì ban đêm đọc tài liệu, văn bản của các đồng chí trình'.
Ông Nguyễn Hòa Bình cho biết: 'Từ khi làm Phó Thủ tướng, tôi ký văn bản cho ý kiến liên quan đến lĩnh vực của Bộ Nội vụ đầu tiên và nhiều nhất, không có văn bản gì để trên bàn tôi quá 2 ngày'.
Bên cạnh thực hiện xóa bỏ hủ tục, xây dựng nếp sống văn minh thì việc bảo tồn văn hóa truyền thống luôn được cộng đồng người La Chí ở xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, chú trọng thực hiện. Điều này đã, đang góp phần tạo nên môi trường sống lành mạnh, văn minh, khơi dậy giá trị văn hóa để phát triển KT - XH, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn.
Trong những năm qua, tỉnh Hà Giang luôn quan tâm hỗ trợ về vật chất, động viên tinh thần, bồi dưỡng kiến thức cho người có uy tín. Qua đó, giúp đội ngũ này phát huy vai trò gương mẫu trong việc tuyên truyền, vận động người dân thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước và phong trào thi đua tại địa phương.
Thủ tướng giao Bộ Nội vụ chủ trì nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến chế độ nâng bậc lương và kéo dài thời hạn nâng bậc lương với cán bộ, công chức, viên chức cho phù hợp.
Thủ tướng giao Bộ Nội vụ chủ trì nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến chế độ nâng bậc lương và kéo dài thời hạn nâng bậc lương với cán bộ, công chức, viên chức cho phù hợp.
Thủ tướng giao Bộ Nội vụ chủ trì nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến chế độ nâng bậc lương và kéo dài thời hạn nâng bậc lương với cán bộ, công chức, viên chức cho phù hợp.
Nghị quyết số 27-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII 'Về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới' (Nghị quyết 27) đã đề ra rất nhiều mục tiêu cụ thể đến năm 2030; trong đó, hoàn thành cơ bản việc xây dựng nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa...