Đâu là động lực tăng trưởng và phát triển bền vững của Việt Nam?

Để đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng XIII và của Quốc hội đã đề ra, việc khôi phục các động lực tăng trưởng hiện hữu và tìm kiếm các động lực mới là vấn đề vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến lược đối với Việt Nam trong bối cảnh hiện nay cũng như đến năm 2025 và năm 2030.

Cán bộ dám nghĩ, dám làm thường rất đơn độc, gặp nhiều nguy hiểm

Chuyên gia cho rằng các cán bộ dám nghĩ, dám làm thường rất đơn độc, gặp nhiều nguy hiểm nên cần có cơ chế bảo vệ bằng những hành lang pháp lý cụ thể.

Thúc đẩy cải cách, tăng tốc thực thi chính sách để đạt mục tiêu Đại hội XIII của Đảng đề ra

Trong bối cảnh quốc tế bấp bênh và rủi ro hơn, điều mà giới kinh doanh gọi là thế giới VUCA (biến động, không chắc chắn, phức tạp và mơ hồ), kinh tế Việt Nam đã duy trì được sự ổn định. Tuy nhiên, thách thức còn rất lớn, đòi hỏi cần thúc đẩy các cải cách mạnh hơn để khắc phục những bất cập. Đặc biệt, nếu không tăng tốc khâu thực thi chính sách sẽ khó đạt được các mục tiêu mà Đại hội Đảng lần thứ XIII đã đề ra.

Dấu ấn sâu đậm trong lòng cử tri, nhân dân

Nguyễn Thị Oanh - Phó Chánh Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh Đồng NaiCác cơ quan dân cử sắp hoàn thành nửa chặng đường hoạt động trong nhiệm kỳ 2021 - 2026, nhiệm kỳ vô cùng khó khăn, thách thức trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 hoành hành; đồng thời, nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng được đẩy mạnh ít nhiều ảnh hưởng đến đội ngũ. Tuy nhiên, với năng lực, bản lĩnh, quyết tâm của cả hệ thống, cùng những quyết sách linh hoạt, kịp thời và tinh thần đồng hành của các cơ quan dân cử, đặc biệt là Quốc hội, các cơ quan dân cử đã hoàn thành tốt sứ mệnh của mình và để lại những dấu ấn sâu đậm, tích cực trong lòng cử tri và nhân dân cả nước.

Dấu ấn sâu đậm trong lòng cử tri, nhân dân

Nguyễn Thị Oanh - Phó Chánh Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh Đồng Nai. Các cơ quan dân cử sắp hoàn thành nửa chặng đường hoạt động trong nhiệm kỳ 2021 - 2026, nhiệm kỳ vô cùng khó khăn, thách thức trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 hoành hành; đồng thời, nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng được đẩy mạnh ít nhiều ảnh hưởng đến đội ngũ. Tuy nhiên, với năng lực, bản lĩnh, quyết tâm của cả hệ thống, cùng những quyết sách linh hoạt, kịp thời và tinh thần đồng hành của các cơ quan dân cử, đặc biệt là Quốc hội, các cơ quan dân cử đã hoàn thành tốt sứ mệnh của mình và để lại những dấu ấn sâu đậm, tích cực trong lòng cử tri và nhân dân cả nước.

Rõ trách nhiệm, rõ lộ trình thực hiện

Trao đổi với phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội NGUYỄN HOÀNG MAI nêu rõ, Nghị quyết của Quốc hội về nội dung giám sát chuyên đề tối cao tại Kỳ họp thứ Năm vừa qua, đã quy định rất rõ nhiệm vụ, giải pháp, lộ trình triển khai thực hiện. Định kỳ 2 năm, tại kỳ họp cuối năm, Chính phủ báo cáo lại Quốc hội kết quả thực hiện các nội dung về y tế cơ sở, y tế dự phòng tại Nghị quyết. Đây là áp lực, đồng thời cũng là động lực thôi thúc Chính phủ tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ thực hiện.

Rà soát, nghiên cứu, sửa đổi Luật Việc làm để tạo nhiều cơ hội việc làm thuận lợi cho người dân

Chiều 6/6, phát biểu kết luận phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, phiên chất vấn đã diễn ra sôi nổi, chất vấn đi thẳng vào vấn đề mà người dân, cử tri và doanh nghiệp đang rất quan tâm…

Cơ chế đặc thù cho TP HCM là quá hợp lý!

Các đại biểu Quốc hội ủng hộ việc cần thiết phải ban hành cơ chế, chính sách đặc thù mới để TP HCM phát triển đột phá

Khắc phục bất cập sau giám sát

Kết quả thực hiện giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19' đã chỉ ra nhiều hạn chế cần được khắc phục trong thời gian tới.

Kỳ 1: Từ sáng kiến lập pháp tức thời

Một trong những thông điệp được lãnh đạo Quốc hội khóa XV, đặc biệt là Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ luôn nhắc tới trong các bài phát biểu của ông ở mỗi kỳ họp của Quốc hội hay phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội là tinh thần làm việc 'chủ động, đổi mới, từ sớm, từ xa'.

Thúc đẩy tiêm vaccine phòng COVID-19, đặc biệt là các trường hợp nguy cơ cao

Trong tuần qua (từ 4-8/4), Việt Nam ghi nhận 375 ca mắc COVID-19, tăng cao so với tuần qua. Đặc biệt, trong ngày 8/4 ghi nhận 122 ca mắc, cao nhất trong hơn ba tháng qua.

Khắc phục tồn tại trong việc thanh, quyết toán, chính sách cho lực lượng phòng, chống dịch COVID-19

Sáng 31/3, Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng' họp Phiên thứ Ba.

Tình huống đặc biệt cần áp dụng biện pháp đặc biệt theo tinh thần Nghị quyết 30 của Quốc hội

Sử dụng tài sản phòng, chống dịch Covid -19 đang gặp khó khăn, vướng mắc, do Nghị định 29/NĐ – CP về trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và xử lý đối với tài sản được xác lập sở hữu toàn dân chưa phù hợp. Tuy nhiên, theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, nên đưa tài sản vào sử dụng trước rồi xác lập sở hữu toàn dân sau bởi Nghị quyết 30/2021/QH15 của Quốc hội đã cho phép trong trường hợp đặc biệt được áp dụng chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù.

Nhiều đơn vị chống dịch ở TP.HCM phải làm kiểm điểm

Sáng nay (3/3), Đoàn giám sát của Quốc hội làm việc với Sở Y tế TP.HCM về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch; thực hiện chính sách về y tế cơ sở, y tế dự phòng.

Bộ Y tế trao Kỷ niệm chương 'Vì sức khỏe nhân dân' cho 31 cá nhân

Chiều tối 13/2, tại Bộ Y tế đã diễn ra hội nghị tổng kết hoạt động xây dựng Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 và Nghị quyết số 80/2023/QH15. Đồng thời, Bộ Y tế đã trao Kỷ niệm chương 'Vì sức khỏe nhân dân' cho 31 cá nhân có nhiều đóng góp trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.

ƯU TIÊN KIỂM SOÁT TỐT LẠM PHÁT, ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NĂM 2023

Nhìn lại kết quả phát triển kinh tế năm 2022, nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia kinh tế nhận định, để tạo đà cho sự phát triển bền vững trong năm 2023, cần quan tâm hơn nữa đến việc ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt lạm phát, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm cho lĩnh vực y tế và giáo dục.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Chủ động ứng phó rủi ro để lưới an sinh bền vững, toàn diện

Năm 2022 là một năm nhiều dấu ấn trong triển khai những chính sách an sinh xã hội chưa từng có tiền lệ. Bước sang năm 2023, trong bối cảnh thu hẹp thị trường lao động, những thách thức với doanh nghiệp sẽ dẫn đến thách thức về lao động và đi liền là thách thức về an sinh xã hội. Do đó, hai vấn đề việc làm và an sinh xã hội sẽ cần giải quyết đồng bộ và phải tiến hành đồng thời.

Truyền hình Quốc hội với Bộ trưởng: Bộ trưởng Bộ Y tế - Quyết sách của Quốc hội đem lại giá trị thực tiễn to lớn

Nghị quyết 30 thể hiện tinh thần trách nhiệm cao của Quốc hội trước Nhân dân, góp phần phòng, chống dịch, bệnh bảo vệ cho sự an toàn tính mạng của người dân trong bối cảnh chưa từng có tiền lệ. Dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) cơ bản đã giải quyết được những vấn đề mà ngành y tế rất đang mong mỏi…Đây là những chia sẻ của Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan về những quyết sách của Quốc hội.

BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ ĐÀO HỒNG LAN: NHỮNG QUYẾT SÁCH QUAN TRỌNG CỦA QUỐC HỘI ĐEM LẠI GIÁ TRỊ THỰC TIỄN TO LỚN CHO NGÀNH Y

Trong 3 năm qua ngành y tế đã phải đối mặt với vô vàn thách thức chưa từng có do đại dịch Covid-19. Trong bối cảnh đó với sự sáng suốt trong lãnh đạo, chỉ đạo, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 30/2021/QH15, giúp cho ngành y tế giải quyết những vấn đề phát sinh cả trong và sau đại dịch. Nhìn lại quá trình thực thi Nghị quyết 30 của Quốc hội, đối với Bộ Y tế, đó là những giá trị thực tiễn vô cùng quan trọng không thể phủ nhận.

Gia hạn đăng ký lưu hành thuốc hết hiệu lực

Quốc hội đồng ý gia hạn đăng ký lưu hành một số loại thuốc, nguyên liệu hết hiệu lực đến hết năm 2024. Theo Bộ Y tế, có hơn 9.000 số đăng ký thuốc hết hạn ngày 31-12-2022, nếu không gia hạn kịp thời, bệnh viện không được đảm bảo thuốc sẽ dẫn đến những hệ quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến hoạt động khám chữa bệnh phục vụ người dân.

Quốc hội đồng ý kéo dài một số chính sách chưa có tiền lệ trong phòng, chống Covid-19

Quốc hội thông qua Nghị quyết về việc tiếp tục thực hiện một số chính sách trong phòng, chống dịch Covid-19.

Đề nghị Thủ tướng Chính phủ sớm chỉ đạo tổ chức hệ thống sản xuất vaccine một cách bài bản

ĐBQH Nguyễn Anh Trí (TP Hà Nội)Về Nghị quyết 30/2021/QH15 của Quốc hội khóa XV, thì sáng hôm qua (6.1 - PV), các đại biểu Quốc hội đã nhận được tờ báo Đại biểu Nhân dân và những điều hay nhất, đúng nhất gần như đã được nói trong tờ báo.

Phản ứng nhanh nhạy trước thời cuộc

THS. Nguyễn Vân HâụNỗ lực chống chọi để vượt qua đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ 4, đời sống kinh tế - xã hội nhanh chóng ổn định trở lại, mọi sinh hoạt của người dân, hoạt động của doanh nghiệp trở lại bình thường... Đó là ghi nhận và đánh giá của Nhân dân từ thực tiễn. Nhân tố quan trọng tạo nên những thành công nói trên đến từ các chính sách đúng đắn, kịp thời của Quốc hội đã tạo cơ sở pháp lý, nền tảng cho sự triển khai, điều hành hiệu quả của Chính phủ và chính quyền địa phương; sự vào cuộc đồng bộ, thống nhất ý chí và hành động của cả hệ thống chính trị vì cuộc sống bình yên của Nhân dân.

Quy định về phòng, chống dịch cần được nghiên cứu nâng lên thành luật

Thảo luận tại Hội trường chiều 7.1, các đại biểu Quốc hội cho rằng, Nghị quyết số 30/2021/QH15 về Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội Khóa XV là một sáng kiến lập pháp đặc biệt, đã định khung, định hình, đi trước mở đường, góp phần quan trọng cho thực hiện thành công kiểm soát dịch bệnh ở nước ta. Tuy nhiên, thực tiễn đang đòi hỏi cần nghiên cứu để nâng những quy định này thành luật, tạo cơ sở pháp lý vững chắc xử lý các tình huống khẩn cấp trong tương lai.

Cần có cơ chế tháo gỡ vướng mắc, bất cập trong phòng, chống dịch COVID-19

Chiều ngày 7/1, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội thảo luận về báo cáo của Chính phủ đánh giá việc thực hiện quy định tại Nghị quyết số 30/2021/QH15 về các chính sách phòng, chống dịch COVID-19.

Đại biểu Quốc hội: Cần quy định rõ trách nhiệm của cơ quan, cá nhân chậm thanh toán cho phòng, chống Covid-19

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí cho rằng cần quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan, cá nhân chậm thanh toán cho phòng, chống dịch bệnh Covid-19.

ĐBQH: Việc chậm thanh toán gây tổn thương đến tinh thần của lực lượng tuyến đầu chống dịch

Trong bối cảnh dịch bệnh đó với sự sáng suốt trong lãnh đạo, chỉ đạo, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 30/2021/QH15 từ đó giúp cho ngành y tế giải quyết những vấn đề phát sinh cả trong và sau dịch.

ĐBQH đề nghị thực hiện chuyển tiếp một số quy định tại Nghị quyết 30 về chống dịch

Nhận định dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, biến thể mới tiếp tục phát sinh, đại biểu Trần Hoàng Ngân đề nghị Quốc hội cho phép thực hiện chuyển tiếp một số nội dung quy định tại Nghị quyết số 30 liên quan các hoạt động phòng chống dịch.

ĐBQH: Không thiếu kinh phí, sao chưa thanh toán cho người tham gia chống dịch?

Đại biểu Nguyễn Anh Trí (Đoàn Hà Nội) đặt câu hỏi khi đánh giá việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về các chính sách phòng, chống dịch bệnh COVID-19.

Quy hoạch tổng thể quốc gia vẫn dàn trải, ôm đồm

Đồng chí Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương Nguyễn Thị Việt Nga góp ý vào Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại phiên thảo luận tổ.

Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật ứng phó kịp thời với những vấn đề khẩn cấp

Thảo luận tại Tổ sáng nay, các ĐBQH cho rằng, việc Quốc hội ban hành Nghị quyết 30/2021/QH15 là sáng kiến lập pháp vô cùng quan trọng, tạo cơ sở pháp lý vững chắc, kịp thời để Chính phủ, các bộ, ngành chính quyền địa phương áp dụng tất cả các biện pháp cần thiết theo yêu cầu của thực tiễn phòng chống dịch Covid-19.Nhiều ý kiến đề nghị, Quốc hội, Chính phủ cần tiếp tục rà soát để kịp thời sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hơn hệ thống chính sách, pháp luật về phòng, chống dịch bệnh cũng như ứng phó với những vấn đề khẩn cấp chưa có tiền lệ như đại dịch Covid-19.

Khó khăn về mua sắm thiết bị y tế trong chống dịch chưa được tháo gỡ

Theo đại biểu Quốc hội Trần Thị Nhị Hà, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, khó khăn trong công tác mua sắm trang thiết bị, vật tư tiêu hao phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19 ở địa phương chưa có những văn bản để giải quyết.

'Vững tâm vượt bão', tạo nền tảng bền vững tương lai'

Các chuyên gia kinh tế nhận định, năm 2022, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu có nhiều bất ổn, thách thức ngày càng gia tăng, kinh tế Việt Nam được xem là một điểm sáng, đồng thời cũng là một năm 'bản lề', tạo đà để Việt Nam tiếp tục bứt phá trong năm 2023.

Sở Y tế TPHCM khẳng định mua thiết bị chống dịch giá rẻ, đúng quy định

Công tác mua sắm trang thiết bị y tế trong thời gian dịch Covid-19 hầu hết đều theo phương án chỉ định thầu rút gọn, căn cứ trên năng lực của nhà cung cấp. Việc mua sắm này theo đúng quy định và giá vào thời điểm đó là thấp nhất so với tất cả các thời điểm khác.