Đại biểu Hoàng Đức Thắng : Dường như câu chuyện làm luật của chúng ta vẫn có vấn đề gì đó còn cập rập, vội vàng và thiếu chắc chắn

Theo đại biểu Hoàng Đức Thắng (đoàn Quảng Trị), phương châm chỉ đạo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và của đồng chí Chủ tịch Quốc hội là phải chủ động từ sớm, từ xa trong công tác lập pháp nhưng trong thực tế đang còn rất nhiều bất cập...

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long tiếp thu, giải trình một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho rằng quá trình làm Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh trong những năm trở lại đây làm rất kỹ. Theo đó, Ủy ban Pháp luật thẩm tra, mời đại diện các cơ quan có liên quan, Bộ Tư pháp và các cơ quan, các bộ, các ngành chủ trì đề xuất đến làm việc. Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến cụ thể và nhiều vòng.

Sửa Luật Tổ chức tín dụng: Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý xử lý nợ xấu

Dự thảo Luật Tổ chức tín dụng (sửa đổi) đã bổ sung 1 chương về xử lý nợ xấu, tuy nhiên nhiều nội dung quan trọng tại Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội (NQ 42) về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng cũng như những vướng mắc thực tế cần được luật hóa cụ thể hơn.

Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức Hội thảo về xử lý nợ xấu

Ngày 17/5, tại Hà Nội, Tạp chí Nhà đầu tư (Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài) tổ chức Hội thảo Vấn đề xử lý nợ xấu trong Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Xử lý nợ xấu: Ngân hàng lo 'hấp hối mới được gọi bác sĩ'

Muốn thành lập công ty mua bán nợ trực thuộc (AMC) để xử lý nợ xấu song theo quy định hiện hành, ngân hàng chỉ được thành lập AMC khi nợ xấu trên 3%. Quy định này được ví như 'hấp hối mới được gọi bác sĩ'.

Nên cho phép nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào xử lý nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng đang có xu hướng tăng lên tới 2,91% vào cuối tháng 2/2023, cao hơn nhiều so với mức 2% cuối năm 2022 và dự báo còn tăng.

Nợ xấu vẫn tăng dù tích cực xử lý

Có một số khoản chưa phải là nợ xấu theo quy định của pháp luật hiện hành, nhưng có nguy cơ chuyển thành nợ xấu trong tương lai.

Chính phủ yêu cầu 'đặt lợi ích chung của đất nước' khi xây dựng Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi

Chính phủ yêu cầu Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi phải hoàn thiện mô hình và nhằm nâng cao năng lực quản trị, điều hành, ngăn ngừa sở hữu chéo, thao túng, chi phối; đồng thời, phải coi trọng 'lợi ích chung của đất nước' khi xây dựng dự thảo sửa đổi luật...

Đề xuất cho phép doanh nghiệp được chuyển nhượng dự án bất động sản

Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh vừa có kiến nghị đề xuất Chính phủ và Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho phép doanh nghiệp được chuyển nhượng dự án bất động sản theo thỏa thuận, theo cơ chế thí điểm, để tháo gỡ khó khăn về dòng tiền và thanh khoản cho thị trường bất động sản.

Thủ tướng: 'Không để tình trạng văn bản pháp luật vừa xây dựng xong đã lạc hậu'

Ngày 27/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3 năm 2023. Tại phiên họp này, các thành viên Chính phủ đã thảo luận, cho ý kiến về 5 nội dung quan trọng.

Sẽ dùng nghị quyết Quốc hội để gỡ vướng nhiều luật

Các chính sách mới tháo gỡ khó khăn trong đầu tư công trình giao thông, kéo dài thời hạn visa nhập cảnh… sẽ được xử lý bằng Nghị quyết của Quốc hội.

Kiến nghị ngân hàng cho doanh nghiệp vay tiền đáo hạn trái phiếu

HoREA kiến nghị Ngân hàng Nhà nước cho những doanh nghiệp có tài sản bảo đảm, có dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất… được vay tái cấu trúc các khoản nợ trái phiếu sắp đến hạn.

Đề xuất thêm giải pháp gỡ khó cho thị trường bất động sản

Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng đề xuất một số giải pháp về tín dụng và chuyển nhượng dự án để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản.

Nghị định 08/2023 chưa đủ mạnh, HoREA đề xuất gỡ 'ách tắc' thanh khoản cho doanh nghiệp

Khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp bất động sản hiện nay là tình trạng thiếu 'dòng tiền', thiếu 'thanh khoản' nghiêm trọng.

Đề xuất giải pháp về tín dụng và chuyển nhượng dự án để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản

Theo quan điểm của ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA, NHNN nên xem xét cho phép các ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp phát hành trái phiếu sắp đến hạn có tài sản bảo đảm, có dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất được vay tái cấu trúc các khoản nợ trái phiếu sắp đến hạn với khoản vay không vượt quá 70% giá trị gói trái phiếu đã phát hành.

Kiến nghị mới của HoREA về trái phiếu đến hạn và nợ xấu bất động sản

HoREA kiến nghị Chính phủ cho phép doanh nghiệp được thế chấp khoản vay trái phiếu đã phát hành đồng thời thí điểm cho phép chuyển nhượng dự án tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu là dự án bất động sản khi dự án có pháp lý cơ bản.

Ba vấn đề nan giải khi thảo luận dự thảo sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng

Thứ tự ưu tiên thanh toán sau xử lý tài sản đảm bảo, tổ chức tín dụng phải kiểm toán lại báo cáo tài chính nếu kiểm toán độc lập có ý kiến ngoại trừ, quy định về phân loại nợ và sử dụng dự phòng xử lý rủi ro là ba vấn đề lớn khi sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng...

Đề xuất cho phép chuyển nhượng dự án dù chưa hoàn thành nghĩa vụ thuế

Theo Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA), việc chuyển nhượng dự án, một phần dự án là hoạt động kinh doanh 'bình thường' thuộc 'quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh' của doanh nghiệp đã được quy định tại Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2014, 2020.

Đề xuất doanh nghiệp được bán dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính

Nên cho phép chủ đầu tư bán dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính và bên mua sẽ chịu trách nhiệm thực hiện tiếp nghĩa vụ này…

Có nên cho phép doanh nghiệp chuyển nhượng dự án dù chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính?

Hiệp hội Bất động sản TP.HCM vừa kiến nghị cho phép chủ đầu tư chuyển nhượng dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính.

Có nên cho phép chuyển nhượng dự án bất động sản khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính?

HoREA kiến nghị cho phép chủ đầu tư chuyển nhượng dự án bất động sản chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính, bên nhận chuyển nhượng chịu trách nhiệm thực hiện tiếp.

Đề xuất cho phép chuyển nhượng dự án dù chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính

Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ 'Góp ý một số quy định của Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)'. Đáng chú ý, HoREA kiến nghị cho phép chủ đầu tư chuyển nhượng dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính.

Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi: Còn nhiều điểm nghẽn

Kinhtedothi – Mặc dù nhiều quy định mới đã được sửa đổi, bổ sung nhưng theo đánh giá Dự thảo Luật Kinh doanh BĐS (sửa đổi) vẫn còn nhiều điểm nghẽn. Bộ Xây dựng với chức năng là cơ quan chủ trì sửa luật cần phải tiếp thu ý kiến đóng góp nhằm khắc phục những hạn chế này.

Ngân hàng 'gồng mình' trước những thách thức mới

Trước thềm năm 2023, các ngân hàng phải đối diện với những thách thức mới, vừa ổn định hệ thống, vừa duy trì hiệu quả hoạt động kinh doanh sau những khó khăn giai đoạn 2022 và những năm trước.

Sửa Luật Các tổ chức tín dụng trong năm 2023

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chương trình công tác năm 2023.

NHNN nói gì về đề xuất 'ngân hàng tự xử lý tài sản bảo đảm không cần qua tòa án'?

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhấn mạnh, việc xử lý tài sản bảo đảm phải được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận của các bên; phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục quy định.

Hiệu quả phối hợp xử lý nợ xấu

Trong thời gian qua, ngành Ngân hàng quyết liệt triển khai đồng bộ các giải pháp tái cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng; đẩy mạnh xử lý nợ xấu và các khoản nợ nguy cơ tiềm ẩn trở thành nợ xấu, tích cực ổn định hệ thống tổ chức tín dụng, đảm bảo an toàn, lành mạnh hoạt động tiền tệ ngân hàng.

Giải bài toán nợ xấu ngân hàng

Xử lý nợ xấu là bước đi quan trọng trong quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Thời gian qua, ngành ngân hàng đã nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm giải quyết bài toán khó về xử lý nợ xấu, giúp các ngân hàng tăng thêm sức 'đề kháng', vượt qua khó khăn, thách thức, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dung, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, VAMC tiếp tục triển khai đẩy mạnh xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo của các khoản nợ xấu theo Nghị quyết số 42

Ngân hàng Nhà nước đốc thúc việc xử lý nợ xấu

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản yêu cầu Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục triển khai và đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14.

Yêu cầu đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng đẩy mạnh truyền thông đến khách hàng hiện đang có nợ xấu để khách hàng hiểu rõ quyền của TCTD trong việc xử lý nợ xấu, thu giữ tài sản bảo đảm và trách nhiệm trả nợ của khách hàng.

Ngân hàng Nhà nước đốc thúc việc xử lý nợ xấu

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản yêu cầu Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục triển khai và đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14.

Ngân hàng có thêm thời gian xử lý nợ xấu

Việc kéo giãn thời gian xử lý nợ theo Nghị quyết 42/2017/QH14 nhằm tránh gián đoạn, thiếu hụt cơ chế, tiếp tục khuyến khích và hỗ trợ tổ chức tín dụng đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu.

Kỳ vọng phản ứng chính sách sau kỳ họp Quốc hội

Mỗi kỳ họp của Quốc hội là mỗi lần đồng bào và cử tri cả nước, người Việt Nam ở nước ngoài, bạn bè quốc tế đặc biệt quan tâm, chăm chú theo dõi. Bây giờ, với sự phát triển của internet và truyền thông đa phương tiện, thông tin về chương trình nghị sự, nội dung các phiên họp của Quốc hội được truyền tải rộng rãi đến người dân ở mọi miền đất nước một cách nhanh chóng nhất, đầy đủ và sinh động nhất.