Đề xuất doanh nghiệp được bán dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính

Nên cho phép chủ đầu tư bán dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính và bên mua sẽ chịu trách nhiệm thực hiện tiếp nghĩa vụ này…

Có nên cho phép doanh nghiệp chuyển nhượng dự án dù chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính?

Hiệp hội Bất động sản TP.HCM vừa kiến nghị cho phép chủ đầu tư chuyển nhượng dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính.

Có nên cho phép chuyển nhượng dự án bất động sản khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính?

HoREA kiến nghị cho phép chủ đầu tư chuyển nhượng dự án bất động sản chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính, bên nhận chuyển nhượng chịu trách nhiệm thực hiện tiếp.

Đề xuất cho phép chuyển nhượng dự án dù chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính

Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ 'Góp ý một số quy định của Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)'. Đáng chú ý, HoREA kiến nghị cho phép chủ đầu tư chuyển nhượng dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính.

Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi: Còn nhiều điểm nghẽn

Kinhtedothi – Mặc dù nhiều quy định mới đã được sửa đổi, bổ sung nhưng theo đánh giá Dự thảo Luật Kinh doanh BĐS (sửa đổi) vẫn còn nhiều điểm nghẽn. Bộ Xây dựng với chức năng là cơ quan chủ trì sửa luật cần phải tiếp thu ý kiến đóng góp nhằm khắc phục những hạn chế này.

Ngân hàng 'gồng mình' trước những thách thức mới

Trước thềm năm 2023, các ngân hàng phải đối diện với những thách thức mới, vừa ổn định hệ thống, vừa duy trì hiệu quả hoạt động kinh doanh sau những khó khăn giai đoạn 2022 và những năm trước.

Sửa Luật Các tổ chức tín dụng trong năm 2023

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chương trình công tác năm 2023.

NHNN nói gì về đề xuất 'ngân hàng tự xử lý tài sản bảo đảm không cần qua tòa án'?

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhấn mạnh, việc xử lý tài sản bảo đảm phải được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận của các bên; phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục quy định.

Hiệu quả phối hợp xử lý nợ xấu

Trong thời gian qua, ngành Ngân hàng quyết liệt triển khai đồng bộ các giải pháp tái cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng; đẩy mạnh xử lý nợ xấu và các khoản nợ nguy cơ tiềm ẩn trở thành nợ xấu, tích cực ổn định hệ thống tổ chức tín dụng, đảm bảo an toàn, lành mạnh hoạt động tiền tệ ngân hàng.

Giải bài toán nợ xấu ngân hàng

Xử lý nợ xấu là bước đi quan trọng trong quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Thời gian qua, ngành ngân hàng đã nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm giải quyết bài toán khó về xử lý nợ xấu, giúp các ngân hàng tăng thêm sức 'đề kháng', vượt qua khó khăn, thách thức, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dung, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, VAMC tiếp tục triển khai đẩy mạnh xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo của các khoản nợ xấu theo Nghị quyết số 42

Ngân hàng Nhà nước đốc thúc việc xử lý nợ xấu

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản yêu cầu Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục triển khai và đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14.

Yêu cầu đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng đẩy mạnh truyền thông đến khách hàng hiện đang có nợ xấu để khách hàng hiểu rõ quyền của TCTD trong việc xử lý nợ xấu, thu giữ tài sản bảo đảm và trách nhiệm trả nợ của khách hàng.

Ngân hàng Nhà nước đốc thúc việc xử lý nợ xấu

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản yêu cầu Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục triển khai và đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14.

Ngân hàng có thêm thời gian xử lý nợ xấu

Việc kéo giãn thời gian xử lý nợ theo Nghị quyết 42/2017/QH14 nhằm tránh gián đoạn, thiếu hụt cơ chế, tiếp tục khuyến khích và hỗ trợ tổ chức tín dụng đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu.

Kỳ vọng phản ứng chính sách sau kỳ họp Quốc hội

Mỗi kỳ họp của Quốc hội là mỗi lần đồng bào và cử tri cả nước, người Việt Nam ở nước ngoài, bạn bè quốc tế đặc biệt quan tâm, chăm chú theo dõi. Bây giờ, với sự phát triển của internet và truyền thông đa phương tiện, thông tin về chương trình nghị sự, nội dung các phiên họp của Quốc hội được truyền tải rộng rãi đến người dân ở mọi miền đất nước một cách nhanh chóng nhất, đầy đủ và sinh động nhất.

Quốc hội đã quyết nhiều dự án lớn hàng trăm ngàn tỉ đồng

Lần đầu tiên một kỳ họp Quốc hội quyết định đầu tư tới năm dự án có tổng mức đầu tư hàng trăm ngàn tỉ đồng…

Mức độ chia sẻ của ngân hàng với doanh nghiệp, người dân chưa tương xứng

Sáng 9/6, chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, đại biểu Quốc hội cho biết, vẫn có ý kiến cho rằng, mức độ chia sẻ của ngân hàng đối với doanh nghiệp, người dân chưa tương xứng khi kinh tế đất nước trong 2 năm qua tăng trưởng thấp kỷ lục...

Hoàn thiện hành lang pháp lý về tiền tệ và hoạt động ngân hàng

Phát biểu kết thúc nội dung chất vấn Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh ngân hàng là lĩnh vực rất quan trọng, là huyết mạch của nền kinh tế, việc bảo đảm an toàn và phát triển lành mạnh ngành ngân hàng luôn được ĐBQH, cử tri, nhân dân đặc biệt quan tâm.

Chủ tịch Quốc hội: Phát triển hệ thống tổ chức tín dụng lành mạnh, hiệu quả

'Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tuy mới nhận nhiệm vụ hơn 1 năm, nhưng đã có nhiều năm công tác tại Ngân hàng Nhà nước nên có chuẩn bị kỹ lưỡng và nắm chắc các vấn đề thuộc chức năng quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước; đã trả lời thẳng vào các vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm, giải trình đầy đủ các vấn đề còn bất cập, hạn chế và đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục khắc phục những tồn tại, hạn chế thời gian qua'.

Vì sao vàng JSC 'độc quyền'?

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết sẽ nghiên cứu, lắng nghe ý kiến của các đại biểu và cũng sẽ xin ý kiến rộng rãi để lựa chọn nhiều thương hiệu khác cùng sản xuất vàng miếng hay là một thương hiệu của Ngân hàng Nhà nước.

Chủ tịch Quốc hội: Nhiều ý kiến chất vấn tâm huyết, trách nhiệm, đi thẳng vào vấn đề

Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, trong phiên chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực ngân hàng, các đại biểu Quốc hội đã bám sát nội dung chất vấn, tập trung nhiều ý kiến, tâm huyết, trách nhiệm, đi thẳng vào vấn đề và gợi mở nhiều giải pháp quan trọng.

Cần điều chỉnh giá vàng trong nước phù hợp với thị trường vàng thế giới

Sáng 9/6, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Nguyễn Thị Hồng tiếp tục trả lời chất vấn các câu hỏi của đại biểu quốc hội về lĩnh vực ngân hàng.

Xử lý nợ xấu: Đại biểu Quốc hội lo tâm lý ỷ lại, ngân hàng bức xúc chuyện 'quỳ thu nợ'

Trong khi một số đại biểu Quốc hội lo ngại việc kéo dài Nghị quyết 42/2017/QH14 sẽ tạo tâm lý ỷ lại cho ngân hàng, thì các ngân hàng thương mại lại tỏ ra bức xúc vì hành lang cho xử lý nợ xấu còn yếu, không bảo vệ được quyền chủ nợ.

Kinh tế Không hạ thấp điều kiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng

TTH - Đó là khẳng định của ông Phạm Bá Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh tỉnh với Thừa Thiên Huế Cuối tuần khi bàn về những giải pháp mà NHNN đang triển khai nhằm hạn chế những rủi ro do nợ xấu mang lại cho nền kinh tế...

Quốc hội thảo luận về phê chuẩn ngân sách nhà nước và công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

Chiều 2/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2020 và công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021.

Đại biểu Hồ Thị Kim Ngân: Đề nghị hoàn thiện pháp luật về kinh doanh tín chỉ các-bon rừng

Tiếp tục Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, ngày 01/6 và sáng 02/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước; tổng kết việc thực hiện thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Kiến nghị ưu tiên phát triển nông nghiệp, công nghiệp chế biến tại ĐBSCL

Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 3 (Quốc hội khóa XV), ngày 2/6, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và ngân sách nhà nước năm 2021; việc thực hiện Nghị quyết 42/2017/QH14, ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Chuyên gia kinh tế nói gì về việc kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14?

Thảo luận về việc kéo dài thời gian áp dụng nghị quyết 42/2017 của Quốc hội, nhiều đại biểu cho rằng, cần đánh giá rõ hơn về tác động của thực hiện Nghị quyết số 42 đối với quá trình cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng, khơi thông dòng vốn cũng như minh bạch hóa thị trường, nhất là cơ cấu lại các ngân hàng yếu kém.