Bí thư Đà Nẵng: 'Biết có rủi ro nhưng chấp nhận khu thương mại tự do'

Thảo luận tại Tổ về đề xuất thí điểm thành lập khu thương mại tự do, Bí thư TP. Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng cho biết, đây là vấn đề chưa có tiền lệ ở Việt Nam, thành công sẽ là nền tảng nhân rộng cho cả nước, còn rủi ro thành phố sẽ gánh chịu.

Bí thư Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng: 'Biết có rủi ro nhưng chúng tôi vẫn chấp nhận làm'

Nói về đề xuất thí điểm thành lập khu thương mại tự do, Bí thư TP Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng cho biết đây là vấn đề chưa có tiền lệ ở Việt Nam, thành công sẽ là nền tảng nhân rộng cho cả nước, còn rủi ro thì TP sẽ gánh chịu.

Bí thư Đà Nẵng: 'Khu thương mại tự do có rủi ro nhưng chúng tôi chấp nhận'

Theo Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng, thí điểm thực hiện khu thương mại tự do nếu rủi ro Thành phố sẽ gánh chịu, còn thành công sẽ là mô hình nhân rộng cho cả nước.

Trao quyền cho Đà Nẵng có chính sách thu hút chuyên gia ngành bán dẫn

Chính phủ đề xuất có chính sách hỗ trợ chế độ đãi ngộ về thu nhập, chi phí lưu trú đối với các chuyên gia, nhà khoa học làm việc trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn và trí tuệ nhân tạo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Đề xuất thí điểm khu thương mại tự do Đà Nẵng

Trong dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.Đà Nẵng trình Quốc hội, Chính phủ đã đề xuất thí điểm thành lập khu thương mại tự do Đà Nẵng.

Quốc hội xem xét cho thí điểm thành lập Khu thương mại tự do tại Đà Nẵng

Pháp luật hiện hành chưa có quy định về việc thành lập, hoạt động đối với Khu thương mại tự do. Tuy nhiên, đây là mô hình kinh tế phổ biến đã có trên 150 quốc gia.

Đề xuất thí điểm khu thương mại tự do tại Đà Nẵng

Nghị quyết đề xuất phương án phát triển khu thương mại tự do Đà Nẵng được xây dựng gồm 3 khu chức năng: Sản xuất; hậu cần cảng - logistics; Thương mại - dịch vụ.

Trình Quốc hội thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng

Việc phát triển khu thương mại tự do Đà Nẵng nhằm tạo động lực phát triển mới, đồng thời là cơ sở để thí điểm nghiên cứu chính sách mới, làm tiền đề để luật hóa các quy định về khu thương mại tự do cho cả nước.

Thí điểm Khu thương mại tự do ở 'thành phố đáng sống': Vừa làm vừa rút kinh nghiệm

Ủy ban Tài chính Ngân sách cho rằng việc thí điểm thành lập Khu thương mại tự do là chính sách mang tính đột phá, nếu thực hiện thành công sẽ tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của TP Đà Nẵng và của cả Vùng.

Tiếp tục hỗ trợ lãi suất

Chính phủ đã báo cáo Quốc hội cho phép tiếp tục triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất 2% cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội (Nghị quyết 43). Mặc dù, kết quả thực hiện từ đầu chương trình đến hết năm 2023 mới đạt được khoảng 3,05% quy mô chính sách.

Lập khu thương mại tự do quy tụ nhà đầu tư lớn, hút khách du lịch đến tiêu tiền

Đà Nẵng có đủ điều kiện, lợi thế để thí điểm lập khu thương mại tự do quy tụ nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước đến đầu tư, kinh doanh; thu hút khách du lịch đến tiêu tiền, mua hàng hóa.

Phát triển công nghiệp bán dẫn: Việt Nam thiếu cả thầy lẫn thợ

Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp CNTT-TT (Bộ Thông tin và Truyền thông) trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - Châu Á 2024.

Cơ chế đặc thù thúc đẩy tiến độ các dự án trọng điểm Quốc gia

Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại là 1 trong 3 đột phá chiến lược được xác định rõ trong Nghị quyết 43 của Trung ương Đảng. Theo đó, để hoàn thành mục tiêu 5000 km đường cao tốc đến năm 2030, Quốc hội đã thông qua các Nghị quyết về các dự án trọng điểm quốc gia với tổng vốn đầu tư 170 nghìn tỷ đồng. Với các cơ chế đặc thù của Chính phủ cùng sự vào cuộc quyết của các Bộ ngành và các địa phương, lần đầu tiên trong lịch sử, 8 công trình giao thông trọng điểm quốc gia đã và đang triển khai đồng loạt trên cả nước.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh đề xuất giải pháp kích cầu tiêu dùng

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 29/5, các đại biểu thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước và nhiều nội dung quan trọng khác.

ĐBQH TRẦN THỊ HỒNG THANH: QUAN TÂM THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP KÍCH CẦU TIÊU DÙNG

Để thúc đẩy kinh tế tăng tốc phục hồi, ngoài các nhiệm vụ, giải pháp Chính phủ đã nêu, đại biểu Trần Thị Hồng Thanh - Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Bình đề nghị Chính phủ cần đặc biệt quan tâm thực hiện các giải pháp kích cầu tiêu dùng, tạo chuyển biến rõ nét về sức cầu tiêu dùng, cả chi tiêu công hợp lý và tiêu dùng tư nhân.

Tìm cách tháo gỡ gói tín dụng 40.000 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất 2%

Để giúp chính sách phát huy hiệu quả, nhiều ý kiến đề xuất cần có những thay đổi từ gói 40.000 tỷ đồng nhằm giúp nguồn tiền ngân sách được sử dụng kịp thời, hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp.

Có nên tiếp tục giảm 2% thuế VAT?

Đến hết ngày 30/6/2024, chính sách giảm 2% thuế suất thuế VAT sẽ hết thời hạn áp dụng. Vậy có nên kéo dài thời gian thực hiện để tiếp tục giảm thuế hay nên dừng lại?

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng: Không phân cấp, phân quyền triệt để sẽ mất rất nhiều cơ hội

Nghị quyết 43 đã tác động tích cực và sâu rộng đến quá trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đất nước sau đại dịch COVID-19. Quốc hội, Chính phủ vẫn đang tiếp tục nghiên cứu, sửa luật để cải thiện môi trường đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội.

Bài học từ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế – xã hội

Nâng cao năng lực đề xuất, ban hành chính sách phù hợp với thực tiễn và bảo đảm tính khả thi là bài học kinh nghiệm quan trọng nhất sau hai năm triển khai Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế – xã hội (Chương trình).

Đại biểu Quốc hội đề xuất gia hạn giảm thuế VAT sang năm 2025

Đây là đề xuất được nhiều đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên thảo luận về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề việc thực hiện Nghị quyết 43 của Quốc hội về chương trình phục hồi kinh tế xã hội và nghị quyết về một số dự án trọng điểm...

ĐBQH Hà Sỹ Đồng: Sự thất bại của gói hạ lãi suất 2% là một may mắn

Sáng 25/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển KT- XH và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Quyết sách sâu sắc từ lắng nghe, thấu hiểu, hành động kịp thời

Trong hai năm thực thi, Nghị quyết 43/2022/QH15 đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử của mình, minh chứng cho một Quốc hội đã lắng nghe, thấu hiểu lòng dân và hành động kịp thời - một quyết sách vô cùng sâu sắc. Không chỉ đạt được 'mục tiêu kép' mà cao hơn cả là đã góp phần đưa chủ trương, đường lối của Đảng cụ thể hóa vào cuộc sống của Nhân dân, thắt chặt sợi dây bền chặt giữa Đảng với dân, củng cố niềm tin của Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới.

Nhìn lại tuần đầu tiên của Kỳ họp thứ 7: Quốc hội bầu Chủ tịch Nước, Chủ tịch Quốc hội

Tuần làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành. Đây là kỳ họp Quốc hội xem xét, cho ý kiến và quyết rất nhiều nội dung quan trọng trên cả 3 phương diện: Lập pháp, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Mời quý vị cùng Truyền hình Quốc hội Việt Nam nhìn lại những điểm nhấn quan trọng tại tuần họp đầu tiên này.

Gói hỗ trợ lãi suất 2% giải ngân quá thấp, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nói gì?

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng nói rằng, vốn cho vay của chương trình là vốn của các tổ chức tín dụng huy động của người dân, phần hỗ trợ lãi suất 2% là nguồn từ ngân sách; do đó, các tổ chức tín dụng phải thực hiện cho vay theo các quy định của pháp luật, việc giải ngân nhiều hay ít phụ thuộc nhiều vào quyết định của doanh nghiệp và tổ chức tín dụng.

Cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

là kiến nghị của nhiều đại biểu tại phiên thảo luận chiều 25/5 về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023' (Nghị quyết 43).

Giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết về một số dự án quan trọng Quốc gia đến hết năm 2023'

Năm 2020, 2021,…Đại dịch Covid-19 tác động nặng nề lên mọi mặt đời sống…Cách ly xã hội ... nhà máy đóng cửa ... công nhân thất nghiệp... thị trường toàn cầu đình đốn... xuất khẩu ngưng trệ... Quốc hội Việt Nam khẩn cấp triệu tập Kỳ họp bất thường đầu tiên chưa có tiền lệ trong lịch sử Quốc hội.

Đại biểu hiến kế khắc phục tình trạng 'cán bộ sợ sai, sợ trách nhiệm'

Sáng 25/5, Quốc hội giám sát tối cao việc thực hiện Nghị quyết số 43 ngày 11/01/2022 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình Phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023.

Nguồn vật liệu phục vụ các dự án trọng điểm quốc gia: Cần quy hoạch ngay từ đầu

Như tin đã đưa, ngày 25/5, trong chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Thống đốc lưu ý về gói hỗ trợ lãi suất 2%: Không dành cho tất cả DN khó khăn

Theo Thống đốc, gói lãi suất 2% là nguồn từ ngân sách Nhà nước. Các tổ chức tín dụng phải thực hiện cho vay theo quy định và bảo đảm khả năng thu hồi được nợ. Đây là chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp có khả năng phục hồi và trả được nợ, chứ không dành cho tất cả doanh nghiệp khó khăn.

Kỳ vọng kéo dài việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ

Đánh giá cao việc Quốc hội lựa chọn chuyên đề giám sát tối cao việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 và các nghị quyết của Quốc hội về các dự án quan trọng quốc gia, theo dõi Phiên thảo luận toàn thể tại Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV về báo cáo giám sát trên, đại diện cơ quan dân cử và cử tri địa phương tiếp tục khẳng định việc ban hành Nghị quyết 43 là hết sức kịp thời, hợp lòng dân với nhiều mục tiêu, chỉ tiêu đặt ra cơ bản hoàn thành. Đồng thời, bày tỏ mong muốn Quốc hội xem xét kéo dài việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ trong bối cảnh vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Làm chính sách xong, không còn tính thời sự nữa

Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng, với cách làm chính sách hỗ trợ như hiện nay, khi chúng ta làm chính sách xong, thì không còn tính thời sự nữa

Cần tiếp tục kéo dài chính sách giảm 2% thuế VAT

Nhiều đại biểu cho rằng, cần tiếp tục kéo dài chính sách giảm 2% thuế VAT và một số loại phí nhằm kích cầu tiêu dùng nội địa, bởi trên thực tế, việc giảm thuế và phí 2 năm qua gần như không ảnh hưởng tổng thu ngân sách.

Thống đốc Ngân hàng băn khoăn việc VCCI khảo sát chưa tới 1% doanh nghiệp

'VCCI chỉ khảo sát 8.000 doanh nghiệp tư nhân, chiếm chưa tới 1% doanh nghiệp toàn quốc, đặc biệt khảo sát này chỉ trong thời gian từ tháng 9/2022 đến tháng 11/2022. Đây không thể là một chỉ dẫn để đánh giá cả chương trình', Thống đốc Ngân hàng Nguyễn Thị Hồng nói.

Chủ động sử dụng chính sách tài khóa thúc đẩy động lực tăng trưởng kinh tế

Đại biểu Trịnh Thị Tú Anh - Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đề nghị để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cần chủ động sử dụng chính sách tài khóa nhằm thúc đẩy các động lực tăng trưởng giai đoạn 2024 - 2025.

Nhiều chỉ tiêu đặt ra trong Nghị quyết số 43 cơ bản hoàn thành

Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh nêu rõ, sau 2 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 43, nước ta đã từng bước mở cửa trở lại nền kinh tế, khôi phục các hoạt động kinh tế - xã hội; các chỉ tiêu đặt ra trong Nghị quyết số 43 cơ bản hoàn thành.

Nhiều chính sách chưa đạt được hiệu quả xuất phát từ khâu tổ chức thực hiện và các điều kiện đi kèm

Xung quanh về Nghị quyết 43, bên lề hành lang Quốc hội, các Đại biểu cho rằng, về chủ trương đây là một chính sách tốt giúp nền kinh tế vượt qua khó khăn. Nhưng chính sách chưa đạt được hiệu quả xuất phát từ khâu tổ chức thực hiện và các điều kiện đi kèm.

350.000 tỷ đồng vực dậy đất nước sau đại dịch

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sáng 25/5, dưới dự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên thảo luận ở hội trường về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Các nước hỗ trợ thẳng tiền mặt cho dân, chúng ta lại tiếp cận qua chính sách

Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, trong khi các nước hỗ trợ người dân bằng tiền mặt, thì chúng ta lại tiếp cận qua các chính sách.

Nghị quyết số 43 giúp phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch

Ngày 25/5, theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Nghệ An: Thông tin nổi bật ngày 25/5

Quốc hội thảo luận về kết quả giám sát thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội; Tuổi trẻ Nghệ An ra quân Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè 2024; Một số vấn đề sau sắp xếp đơn vị hành chính tại Nghệ An…

Thống đốc NHNN nói gì về tỷ lệ giải ngân gói hỗ trợ lãi suất 2% đạt thấp?

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, gói hỗ trợ lãi suất 2% chỉ là một chính sách hỗ trợ cho các DN có khả năng phục hồi - có khả năng trả nợ vay, không phải là một chính sách để giải quyết cho tất cả các DN trong nền kinh tế còn khó khăn...

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: 'Chính sách đặc biệt thì thủ tục phải đặc biệt'

Tiếp thu bài học từ thực thi Nghị quyết 43, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, chương trình đặc biệt thì phải có chính sách, thủ tục đặc biệt, quy trình đặc biệt.

Gói hỗ trợ lãi suất 2% 'ế', Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nói gì?

Giải trình về việc gói hỗ trợ 2% lãi suất chỉ giải ngân được hơn 3%, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho rằng, quyết định vay hay không là do tính toán của doanh nghiệp, không phải vì không có thông tin.

Đề nghị tiếp tục hỗ trợ lãi suất theo Nghị quyết 43

Tiếp tục kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 25/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề đối với việc thực hiện nghị quyết số 43, hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Hỗ trợ tiền thuê nhà cho công nhân chỉ đạt 56%

Trong báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết 43, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội cho biết chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động chỉ đạt 56% kế hoạch, phải chuyển nguồn để thực hiện chính sách khác.

Đại biểu Quốc hội nêu giải pháp ngăn 'nạn' cán bộ né tránh, sợ trách nhiệm

Bàn về giải pháp ngăn chặn tình trạng cán bộ né tránh, sợ trách nhiệm, đại biểu Quốc hội kiến nghị cần khẩn trương ban hành hệ thống văn bản hướng dẫn các luật mới được Quốc hội thông qua.