Kết quả đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022 vừa được Thanh tra Chính phủ công bố, Vĩnh Phúc là địa phương có điểm số cao nhất trong 63 tỉnh, thành.
Thời gian qua, tỉnh An Giang tiếp tục đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong mọi lĩnh vực của đời sống; thực hiện có trọng tâm, trọng điểm để tạo chuyển biến rõ rệt trong công tác này.
So với yêu cầu và tiềm năng to lớn của nông nghiệp Việt Nam hiện nay, dư địa đầu tư vẫn còn rất lớn và để ngành Nông nghiệp bứt phá phát triển mạnh, cần nhiều hơn nữa sự tham gia đầu tư của các doanh nghiệp trong nước.
Những năm gần đây, các doanh nghiệp đang trở thành nòng cốt trong chuỗi giá trị nông sản, tuy nhiên số lượng còn rất khiêm tốn. Đây là thông tin được công bố tại diễn đàn 'Phát triển nông nghiệp Việt Nam 2023: Thu hút doanh nghiệp đầu tư cho nông nghiệp bền vững', do Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức, chiều 28/6.
Thống kê của Bộ NN&PTNT cho thấy, trong số hơn 900 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động, hiện mới có khoảng trên 50 nghìn doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp. Điều này cho thấy việc thu hút DN đầu tư vào ngành nông nghiệp vẫn đang là bài toán cần lời giải ở nhiều địa phương.
Các địa phương thu hút đầu tư khi quan tâm 'đại bàng' thì cũng đừng quên những con 'chim sẻ', hợp tác xã, những hộ nông dân, doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Diễn đàn Phát triển Nông nghiệp Việt Nam 2023 chủ đề 'Thu hút doanh nghiệp đầu tư cho nông nghiệp bền vững' đã diễn ra chiều 28/6/2023 tại Long An.
Thông tin từ UBND tỉnh Long An, ngày 28/6, UBND tỉnh Long An sẽ phối hợp Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Diễn đàn Phát triển Nông nghiệp Việt Nam 2023 với chủ đề 'Thu hút doanh nghiệp đầu tư cho nông nghiệp bền vững'.
TP.Hà Nội yêu cầu phải làm rõ trách nhiệm và xử lý các sai phạm, tiêu cực, thất thoát đối với các tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan đến 6 dự án, cụm dự án sử dụng vốn đầu tư công và vốn nhà nước khác không hiệu quả, hoặc lãng phí...
UBND thành phố Hà Nội có văn bản yêu cầu làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy ra sai phạm, tiêu cực, thất thoát tại 6 'siêu dự án' ngàn tỉ chậm tiến độ, đội vốn nhiều năm qua.
Để tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Chính phủ ban hành Nghị quyết thực hiện Nghị quyết số 74/2022/QH15.
Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023, các bộ, ngành, địa phương đã nghiêm túc triển khai thực hiện, đưa công tác này trở thành nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt tại đơn vị mình. Theo đó, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong 3 tháng đầu năm đã có nhiều tiến bộ rõ rệt.
Thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng và xuất nhập khẩu; xây dựng các văn bản QPPL để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và đời sống Nhân dân; gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất năm 2023;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 10-14/4/2023.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết 53/NQ-CP về đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Theo Nghị quyết 53/NQ-CP của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 74/2022/QH15 ngày 15/11/2022 của Quốc hội về đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; từ năm 2023, sẽ triển khai trong toàn quốc cuộc vận động về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ Đề án tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức, nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tại từng cơ quan, tổ chức, cá nhân, cả khu vực công cũng như khu vực tư để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thực sự trở thành văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân.
'Lửa thử vàng, gian nan thử sức', nhìn vào những nỗ lực trong suốt những tháng ngày qua của Chính phủ nhiệm kỳ mới, hoàn toàn có thể đặt niềm tin vào những thành quả phía trước.
Thời gian qua, số tiền ủng hộ Quỹ Vắc-xin phòng Covid-19 không ngừng tăng, minh chứng rõ nét nhất cho tinh thần đoàn kết chống lại đại dịch Covid-19 của toàn thể nhân dân ta. Hiện nay, số lượng vắc-xin được Trung ương phân bổ, thông báo minh bạch trên các phương tiện truyền thông, trong đó tập trung ưu tiên cho những địa phương là tâm dịch.
Chiều nay (26/7), Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết bầu ông Phạm Minh Chính - Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2016 - 2021 giữ chức Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Cùng với các biện pháp phòng, chống mạnh mẽ: phát hiện - cách ly - khoanh vùng - dập dịch - điều trị, một trong những chủ trương căn bản, mang tính chiến lược để đưa cuộc sống trở lại bình thường là mọi người dân đều được tiếp cận vắc-xin phòng Covid-19. Cho đến cuối năm 2021, Việt Nam sẽ có khoảng 130 triệu liều vắc-xin phòng dịch Covid-19. Tuy nhiên, nếu muốn tiêm chủng cho 75% dân số như mục tiêu đề ra, sẽ cần bổ sung thêm 20 triệu liều nữa.
Tối nay (5/6), dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Quỹ vaccine phòng chống Covid-19 sẽ chính thức ra mắt tại Hà Nội..
Sau khi làn sóng dịch Covid-19 lần thứ tư xuất hiện tại Việt Nam, tốc độ lây lan của dịch đã không ngừng gia tăng, trở thành mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội. Dưới sự lãnh đạo của Ðảng, chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân tiếp tục sát cánh hướng tới mục tiêu ngăn chặn, khống chế và từng bước đẩy lùi dịch bệnh. Vậy nhưng, đây đó lại xuất hiện những ý kiến lạc lõng bày tỏ sự nghi ngờ, thậm chí chỉ trích nỗ lực của các ngành chức năng, khiến dư luận rất bất bình.
Quỹ vắc-xin phòng COVID-19 được sử dụng đúng mục đích, công khai, minh bạch theo quy định của pháp luật.
Theo lãnh đạo Vụ Ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính, trong tuần tới, Bộ sẽ hoàn thiện Quy chế tổ chức hoạt động, quản lý và sử dụng Quỹ vắc - xin phòng Covid-19.
Quỹ vaccine cần có cơ chế công khai minh bạch, đồng thời cũng cần có cơ chế khuyến khích để duy trì nguồn lực trong thực hiện chiến lược của Chính phủ, hướng tới tiêm chủng mở rộng cho toàn dân.
Tính từ 18 giờ ngày 26/5 đến 6 giờ ngày 27/5, Việt Nam có thêm 25 ca mắc mới COVID-19, trong đó riêng Bắc Giang có 23 ca.
Nguồn thu của Quỹ vaccine phòng COVID-19 gồm: Các khoản tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự nguyện bằng tiền, vaccine, các loại hình vật chất khác của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước cho Quỹ; các nguồn vốn hợp pháp khác.
Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết 53/NQ-CP thông qua chủ trương thành lập Quỹ vắc xin phòng Covid-19. Ngay sau đó, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cũng đã ký ban hành Quyết định 779/QĐ-TTg thành lập Quỹ vắc xin phòng Covid-19.
Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị quyết thông qua chủ trương thành lập Quỹ vaccine phòng COVID-19, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký ban hành Quyết định thành lập Quỹ vaccine phòng COVID-19.
Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết 53/NQ-CP thông qua chủ trương thành lập Quỹ vaccine phòng COVID-19. Ngay sau đó, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cũng đã ký ban hành Quyết định 779/QĐ-TTg thành lập Quỹ vaccine phòng COVID-19.
Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết 53/NQ-CP thông qua chủ trương thành lập Quỹ vaccine phòng COVID-19. Ngay sau đó, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cũng đã ký ban hành Quyết định 779/QĐ-TTg thành lập Quỹ vaccine phòng COVID-19.
Thông qua Hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp năm 2019, Chính phủ thể hiện sự quyết tâm luôn đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân phát huy tinh thần đoàn kết, biến lòng tự hào dân tộc thành sức mạnh để phát triển mạnh mẽ hơn nữa, đưa các doanh nghiệp Việt Nam tiến lên nấc thang mới trong chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu.